K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CT
18 tháng 5 2022

1 megawatt (MW) = 1 000 000 W = 106 W

1 gigawatt (GW) = 1 000 000 000 W = 109 W = 103 MW, suy ra 1 MW = 10-3 GW

1 W = 1000 mW = 103 mW

Từ đó em tự đổi nhé

18 tháng 5 2022

1,5 MW = ...  W

1,5. 10 MW = ....  GW

0,15v GW = ... m W

 

15 tháng 1 2019

Chọn A

Gọi x; y lần lượt là số xe loại M, loại F cần thuê

Từ bài toán ta được hệ bất phương trình

Tổng chi phí T(x; y) = 4x+ 3y (triệu đồng)

Bài toán trở thành  là tìm x; y nguyên không âm thoả mãn hệ (*)  sao cho T( ;xy)  nhỏ nhất.

Từ đó ta cần thuê 5 xe hiệu M và 4 xe hiệu F thì chi phí vận tải là thấp nhất.

Câu 1Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ?Câu 2Một khối khí có áp suất 1,5 atm và thể tích 5 lít được biến đổi đẳng nhiệt đến áp suất 4atm. Tính thể tích khí sau khi biến đổi và vẽ đồ thị biểu diễn trong hệ toạ độ (p, V).Câu 3Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất của...
Đọc tiếp

Câu 1

Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần ?

Câu 2

Một khối khí có áp suất 1,5 atm và thể tích 5 lít được biến đổi đẳng nhiệt đến áp suất 4atm. Tính thể tích khí sau khi biến đổi và vẽ đồ thị biểu diễn trong hệ toạ độ (p, V).

Câu 3

Nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất của khí tăng thêm một lượng 5.104Pa. Tính áp suất của khí trước và sau khi nén. 

Câu 4

Một lượng khí lí tưởng ở nhiệt độ 170C và áp suất 1,5 atm được nung nóng đẳng tích đến áp suất 2,5atm. Tính nhiệt độ của khí sau khi nung và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái trong hệ (p-T).

Câu 5

Một khối khí ở nhiệt độ 170C áp suất 1,5 atm được nung nóng đẳng tích đến 1170C thì áp suất của khí đó là bao nhiêu? Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ toạ độ (p, T).

1
12 tháng 4 2020

Câu 1 : Thể tích giảm đi 10/4 = 2,5 lần nên áp suất tăng 2,5 lần

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Gọi các điểm:

O là vị trí của chiếc diều.

H là hình chiếu vuông góc của chiếc diều trên mặt đất.

C, D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B trên OH.

 

Đặt OC = x, suy ra OH = x + 20 + 1,5 =x + 21,5.

Xét tam giác OAC, ta có: \(\tan \alpha  = \frac{{OC}}{{AC}} \Rightarrow AC = \frac{{OC}}{{\tan \alpha }} = \frac{x}{{\tan {{35}^o}}}\)

Xét tam giác OBD, ta có: \(\tan \beta  = \frac{{OD}}{{BD}} \Rightarrow BD = \frac{{OD}}{{\tan \beta }} = \frac{{x + 20}}{{\tan {{75}^o}}}\)

Mà:\(AC = BD\)\( \Rightarrow \frac{x}{{\tan {{35}^o}}} = \frac{{x + 20}}{{\tan {{75}^o}}}\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow x.\tan {75^o} = \left( {x + 20} \right).\tan {35^o}\\ \Leftrightarrow x = \frac{{20.\tan {{35}^o}}}{{\tan {{75}^o} - \tan {{35}^o}}} \approx 4,6\end{array}\)

Suy ra OH = 26,1.

Vậy chiếc diều bay cao 26,1 m so với mặt đất.

NV
17 tháng 11 2019

\(\overrightarrow{AB}=\left(-4;3\right)\Rightarrow AB=\sqrt{4^2+3^2}=5\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Ta có: \(\overrightarrow u  = ({x_1};{y_1}),\;\overrightarrow v  = ({x_2};{y_2}),\;\overrightarrow w  = ({x_3};{y_3}).\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \overrightarrow v  + \overrightarrow w  = ({x_2};{y_2}) + ({x_3};{y_3}) = \left( {{x_2} + {x_3};{y_2} + {y_3}} \right)\\ \Rightarrow \overrightarrow u .\left( {\overrightarrow v  + \overrightarrow w } \right) = {x_1}.\left( {{x_2} + {x_3}} \right) + {y_1}.\left( {{y_2} + {y_3}} \right)\end{array}\)

Và: \(\;\overrightarrow u .\overrightarrow v  + \overrightarrow u .\overrightarrow w  = \left( {{x_1}.{x_2} + {y_1}.{y_2}} \right) + \left( {{x_1}.{x_3} + {y_1}.{y_3}} \right)\)\( = {x_1}.{x_2} + {y_1}.{y_2} + {x_1}.{x_3} + {y_1}.{y_3}.\)

b) Vì \({x_1}.{x_2} + {y_1}.{y_2} + {x_1}.{x_3} + {y_1}.{y_3}\)\( = \left( {{x_1}.{x_2} + {x_1}.{x_3}} \right) + \left( {{y_1}.{y_2} + {y_1}.{y_3}} \right)\)\( = {x_1}.\left( {{x_2} + {x_3}} \right) + {y_1}.\left( {{y_2} + {y_3}} \right)\)

Nên \(\overrightarrow u .\left( {\overrightarrow v  + \overrightarrow w } \right) = \;\overrightarrow u .\overrightarrow v  + \overrightarrow u .\overrightarrow w \)

c) Ta có: \(\overrightarrow u  = ({x_1};{y_1}),\;\overrightarrow v  = ({x_2};{y_2})\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow u .\overrightarrow v  = {x_1}.{x_2} + {y_1}.{y_2}\\\overrightarrow v .\overrightarrow u  = {x_2}.{x_1} + {y_2}.{y_1}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \;\overrightarrow u .\overrightarrow v  = \overrightarrow v .\overrightarrow u \)

13 tháng 11 2019

3

13 tháng 11 2019

Gọi số cần tìm là x

\(x+1,5=1,5x\Leftrightarrow0,5x=1,5\Leftrightarrow x=3\)

P/s: Ủa thế này là xong rùi à? Đúng là chưa hết 2 nốt nhạc :)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow u  + \overrightarrow v  + \overrightarrow w \) là: \(\overrightarrow u  + \overrightarrow v  + \overrightarrow w  = \left( { - 2 + 0 + \left( { - 2} \right);0 + 6 + 3} \right) = \left( { - 4;9} \right)\)

b) Ta có: \(\overrightarrow w  + \overrightarrow u  = \overrightarrow v  \Leftrightarrow \overrightarrow w  = \overrightarrow v  - \overrightarrow u \) nên \(\overrightarrow w  = \left( {0 - \sqrt 3 ; - \sqrt 7  - 0} \right) = \left( { - \sqrt 3 ; - \sqrt 7 } \right)\)

NV
26 tháng 12 2021

\(\overrightarrow{u}+2\overrightarrow{v}-3\overrightarrow{w}+\overrightarrow{x}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{x}=3\overrightarrow{w}-\overrightarrow{u}-2\overrightarrow{v}=3\left(-5;7\right)-\left(2;-5\right)-2\left(3;4\right)=\left(-23;18\right)\)