Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2 hàng 4 hàng 5 đều vừa đủ hàng . biết số học sinh của lớp 6c trong khoảng từ 35 đến 50 em . tính số
học sinh đó. Bài giải
Trong khoảng từ 35 đén 50 thì số chia hết cho 2 là : 36 ; 38 ; 40 ; 42 ; 44 ; 46 ; 48 ; 50
Trong khoảng từ 35 đén 50 thì số chia hết cho 4 là : 36 ; 40
Trong khoảng từ 35 đến 50 thì số chia hết cho 5 là : 35 ; 40 ; 45 ; 50
Ta có :
- 36 ; 40 chia hết cho cả 2 và 4
- 36 lại không chia hết cho 5 : 36 : 6 = 7 ( dư 1 ) ( loại )
- 40 chia hết cho cả 2 ; 4 và 5 ( chọn )
Vậy số học sinh của lớp 6C là 40 học sinh
vì xếp hàng 2,4,5 đều vừa đủ nên học sinh lớp 6c là BC(2;4;5)
ta có:2=2
4=2^2
5=5
=>BCNN(2;4;5) là:2^2x5=20
=>BC(2;4;5)={20;40;60........}
mà học sinh lớp 6c trong khoảng từ 35 đến 50 nên số học sinh đó là:40(học sinh)
Gọi số học sinh lớp 6c là a ( 35<a<60;a thuộc N*)
Ta có: a : 2;3;4;8 dư 1 => a-1 chia hết cho 2;3;4;8
=> a thuộc BC(2;3;4;8)
Ta có: 2=2.1
3=3.1
4=22
8=23
=> BCNN(2;3;4;8)=23.3=24
=> BC(2;3;4;8)={0;24;48;60;......}
=> a={1;25;49;61;.....}
Vì 35<a<60 => a=49
Vậy số học sinh lớp 6C=49
ticks nha bạn!
Gọi số hs - 1 = a - 1
Có: a - 1 thuộc BC(2;3;4;8)
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BC( 2;3;4;8) = 23 . 3 = 24
=> BC( 2;3;4;8) = B(24) = { 0; 24; 48; .... }
Vì: 35 < a - 1 < 60
=> a - 1 = 48
a = 48 + 1 = 49
=> lớp 6C có 49 hs
a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c
giải
gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )
khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người
=> a chia 2 dư 1
a chia 3 dư 1
a chia 4 dư 3
a chia 8 dư 3
=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8
=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)
Ta có
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24
=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)
Mà a \(\in\)N* => a + 5 \(\in\) { 24;48;72;..}
=> a \(\in\) { 24;48;72;..}
Mà a khoảng từ 35 đến 60.
=> a = 48
Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh
CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI
Gọi số hs là a ( 35<a<60)
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 2 và 3 => a thuộc BC(2,3)
BCNN(2,3)= 6 => a thuộc { 0, 6,12, 18,24,30, 36,42, 48,54,60,...}
=> a thuộc { 36,42,48,54}
Mà a chia 4 dư 2 , a chia 8 dư 6
=> a thuộc { 54 }
Vậy số học sinh lớp 6C là 54 em.
Chúc bn học tốt !
TL:
Gọi số hs là a ( 35<a<60)
Theo đề bài ta có :
a chia hết cho 2 và 3 => a thuộc BC(2,3)
BCNN(2,3)= 6 => a thuộc { 0, 6,12, 18,24,30, 36,42, 48,54,60,...}
=> a thuộc { 36,42,48,54}
Mà a chia 4 dư 2 , a chia 8 dư 6
=> a thuộc { 54 }
Vậy số học sinh lớp 6C là 54 em.
HT
Gọi số học sinh lớp 6C là a.
Học sinh xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ nên a là bội của 2, 3, 4, 8.
Hay a ∈ BC(2; 3; 4; 8).
+ Tìm BC(2; 3; 4; 8):
Ta có: 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 8 = 23
⇒ BCNN(2 ; 3 ; 4 ; 8) = 23. 3 = 24.
⇒ BC(2; 3; 4; 8) = B(24) = {0; 24; 48; 72; …}.
Vì số học sinh trong khoảng từ 35 đến 60 nên a = 48.
Vậy lớp 6C có 48 học sinh.
Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh) với a ∈ N; 35 ≤ a ≤ 60.
Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ nên suy ra:
a chia hết cho 2; a chia hết cho 3; a chia hết cho 4; a chia hết cho 8 => a ∈ BC(2,3,4,8)
Ta có BCNN(2,3,4,8) = 24
Suy ra a ∈ BC(2,3,4,8) = B(24) = {0,24,48,72,...}
Mà 35 ≤ a ≤ 60 => a = 48(TM)
Vậy số học sinh lớp 6A là 48 học sinh
Gọi a là số học sinh lớp 6C.
Theo đề bài, ta có: a chia hết cho 2, 4, 5 => a \(\in\)BC (2, 4, 5)
2 = 2
4 = 22
5 = 5
BCNN (2, 4, 5) = 22 . 5 = 20
BC (2, 4, 5) = B (20) = {0 ; 20 ; 40 ; 60 ; ...}
mà 35 \(\le\)a \(\le\)60 nên chọn a = 40.
=> a = 40.
Vậy, lớp 6C có 40 học sinh.