Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : Số học sinh là a
a chia 3 dư 1 => a= 3b+1
a chia 4 dư 2 => a = 4c+2
a chia 5 dư 3 => a =5d +3
a chia 6 dư 4 => a = 6e + 4
=> a +2 chia hết cho 3;4;5;6 hay a + 2 \(\in BC\left(3,4,5,6\right)\)
3 = 3.1
4 = 22
5 = 5.1
6 = 2.3
BC(3,4,5,6) = 3.22.5=60
Mà \(150\le a\le200\)\(\Rightarrow152\le a+2\le202\)
B(60) = { 0,60,120,180,240,...}
=> Ta có a + 2 = 180
a = 178
Ta có : Số học sinh là a
a chia 3 dư 1 => a= 3b+1
a chia 4 dư 2 => a = 4c+2
a chia 5 dư 3 => a =5d +3
a chia 6 dư 4 => a = 6e + 4
=> a +2 chia hết cho 3;4;5;6 hay a + 2 ∈BC(3,4,5,6)
3 = 3.1
4 = 22
5 = 5.1
6 = 2.3
BC(3,4,5,6) = 3.22.5=60
Mà 150≤a≤200⇒152≤a+2≤202
B(60) = { 0,60,120,180,240,...}
=> Ta có a + 2 = 180
a = 178
Bài 4. Gọi x ∈ N* là số học sinh, ta có:
x = 12q1 + 5; x = 15q2 + 5; x = 18q3 + 5
⇒ ( x – 5) ⋮ 12; (x – 5) ⋮ 15; (x – 5) ⋮ 18
Vậy x – 5 chia hết cho BCNN(12, 15, 18)
Ta có: BCNN (12, 15, 18) = 180
Vì 300 < x < 400 ⇒ x – 5 = 360 ⇒ x = 365
Gọi số học sinh của khối 6 là x( học sinh)(0<x<300)
Do khi xếp hàng 2,3,4 đều thiếu 1 bạn nên:
x+1 chia hết cho 2
x+1 chia hết cho 3
x+1 chia hết cho 4
=> x+1 thuộc tập BC(2,3,4)
có BCNN(2,3,4)=24
=> x∈{24,72,96120,...288}
Và khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x chia hết cho 7
=>x+1=120=>x=119(họ sinh)
a. Gọi số hs cần tìm là a ( 200 < a < 300 ).
Theo đề => a chia hết cho 6; 12; 14
=> a \(\in\)BC(6, 12, 14)
Ta có: 6=2.3; 12=22.3; 14=2.7
=> BCNN(6, 12, 14)=22.3.7=84
=> \(a\in BC\left(6,12,14\right)=B\left(84\right)=\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\)
Mà 200 < a < 300
=> a = 252
Vậy có 252 hs.
b. Tương tự...
Ta có: 8=23; 10=2.5; 15=3.5
=> BCNN(8, 10, 15)=23.3.5=120
=> a \(\in\)BC(8, 10,15)=B(120)={0; 120; 240; 360;...}
Mà 200 < a < 300
=> a=240
Vậy có 240 hs.
Đây để mình giải :
Gọi x là số học sinh khối 6
Theo đề bài , ta có :
( x + 1 ) chia hết cho 2,3,4,5,6
=> (x+1) thuộc BC(2,3,4,5,6) và 200 < x < 300
2 = 2
3 = 3
4 = 22
5 = 5
6 = 2.3
Vậy BCNN(2,3,4,5,6) = 22.3.5 = 60
=> BC(2,3,4,5,6) = B(60)
= { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; .... }
Vì (x + 1) thuộc BC(2,3,4,5,6) và 200 < (x+1) < 300
=> (x+1) thuộc { 240 }
=> x = 240 - 1 = 239
Vậy số học sinh trường đó là 239.
Chúc bạn học tốt !
Tham khảo câu hỏi tương tự nha , cậu lướt xuống sẽ thấy
câu 1 : 49
ta có : 12 x 12 x 12 = 1728
=> cạnh của hình lập phương đó là 12
Các bạn ủng hộ mk nha . Mk mới lập nick . ai mk mk lại nha
Đáp án cần chọn là: B
Gọi số học sinh khối 6 là x(x∈N∗;200≤x≤300) (học sinh)
Nếu xếp thành hàng 4, hàng 5 hoặc hàng 7 đều dư 1 em nên ta có: (x−1)⋮4;(x−1)⋮5;(x−1)⋮7 suy ra (x−1)∈BC(4;5;7).
Mà BCNN(4,5,7)= 2 2 . 5 . 7 =140. Suy ra (x−1)∈BC(4,5,7)=B(140)={0;280;420;...}
Hay x∈{1;281;421;...} mà 200≤x≤300 nên x=281.
Vậy số học sinh khối 6 là 281 học sinh.