K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
- Tuần
- Tháng
- Năm
-
DHĐỗ Hoàn VIP60 GP
-
50 GP
-
41 GP
-
26 GP
-
119 GP
-
VN18 GP
-
14 GP
-
N12 GP
-
H10 GP
-
8 GP
1. Mở bài :
- Giới thiệu bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão và sự hổ thẹn của tác giả thể hiện ở hai câu thơ cuối bài : “Công danh nam tử còn vương nợ / Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”.
- Giới thiệu hai ý kiến trái ngược và định hướng ý kiến của bản thân.
2. Thân bài :
- Giải thích hai ý kiến bằng việc phân tích sự hổ thẹn của Phạm Ngũ Lão với hoàn cảnh lịch sử, thời gian sống của tác giả : Bài thơ là lời tổng kết cuộc đời chinh chiến của tác giả - một tướng lĩnh tài ba góp phần tạo nên “hào khí Đông A” thời nhà Trần. Chữ “thẹn” với nhiều ý nghĩa :
+ Thẹn khi nghe chuyện Vũ Hầu. Vũ Hầu là Khổng Minh Gia Cát Lượng, người được xem như bậc vĩ nhân ở Trung Quốc, đã giúp Lưu Bị từ tay trắng trở thành bậc đế vương. Thể hiện lòng yêu nước, hoài bão, nhận thức về trách nhiệm làm trai khi không bằng được người xưa của Phạm Ngũ Lão.
+ Lời nhắc nhở với các bậc nam nhi trong thiên hạ, phải có ý thức cầu tiến và xả thân vì nghĩa lớn, đừng ngủ say trong chiến thắng.
- Như vậy, sự hổ thẹn của Phạm Ngũ Lão không hề thái quá, kiêu kì, mà đó là biểu hiện của hoài bão lớn lao của một tấm lòng yêu nước.
3. Kết bài :
- Tổng hợp các luận điểm đã triển khai.
- Bài học về việc tiếp cận, đánh giá nội dung tư tưởng của một tác phẩm văn học.