Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Chăn nuôi du mục, trồng trọt ở ốc đảo.
- Buôn bán, vận chuyển trao đổi hàng hóa bằng con lạc đà đi xuyên qua những sa mạc rộng lớn.
* hoạt động kinh tế cổ truyền của con người ở hoang mạc
- Chăn nuôi du mục: nuôi dê, cừu, lạc đà
- Trồng trọt trong các ốc đảo
Vì ngày xưa chỉ dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt.
Hoạt động kinh tế của con người ở môi trường hoang mạc?
* Hoạt động kinh tế cổ truyền
- Chăn nuôi du mục: nuôi dê, cừu, lạc đà,..
- Trồng trọt trong các ốc đảo
* Hoạt động kinh tế hiện đại
- Kĩ thuật khoan sâu: phát hiện được các mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm trong lòng đất.
- Khai thác khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt,..
- Du lịch
* HĐ kinh tế cổ truyền
- Chăn nuôi du mục
- Trồng trọt trog các ốc đảo
- Vận chuyển hàng hóa = lạc đà
* HĐ kinh tế hiện đại
- Trồng trọt vượt phạm vi ốc đảo
- Khai thác chế biến dầu khí
=> Nhớ kĩ thuật khoan sâu
- Du lịch
Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền của môi trường hoang mạc và đới lạnh?
- Hoạt động kinh tế cổ truyền:
+ Chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà.
+ Trồng trọt: trồng trong ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch…
+ Buôn bán: dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa xuyên qua các hoang mạc.
- Hoạt động kinh tế hiện đại:
+ Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác
+ Sự phát triển du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc.
Nêu các hoạt động kinh tế cổ truyền của môi trường đới lạnh?
Các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc:
chăn nuôi và săn bắt.
- Chăn nuôi: tuần lộc, chó (để kéo xe).
- Săn bắt: tuần lộc, hải cẩu, gấu trắng, đánh bắt cá.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc
- Chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà.
- Trồng trọt: trồng trong ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch…
- Buôn bán: dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa xuyên qua các hoang mạc.
hiện đại cũng có nhưng chưa được phổ biến lắm theo mk thì ccoor truyền là ý đúng nhất
1. Đặc điểm của môi trường hoang mạc là:
a. Vị trí :
- Nằm dọc 2 đường chí tuyến.
- Nằm ở nơi có dòng biển lạnh chảy sát ven bờ.
- Nằm sâu trong lục địa.
b. Khí hậu:
- Khô hạn, vô cùng khắc nhiệt, nhiệt độ cao quanh năm ( có nơi 40oC ), biên độ nhiệt lớn.
- Mưa : rất ít ( 250mm / năm, có nơi không mưa).
- Thường có bão cát.
2. Hoạt động kinh tế:
- Hoạt động kinh tế cổ truyền:
+ Trồng trọt trên các ốc đảo : chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau đậu, ...
+ Chăn nuôi du mục : lạc đà, .....
- Hoạt động kinh tế hiện đại:
+ Kĩ thuật khoan sâu , người ta đang tiến hành vào việc cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng .
+ Khai thác dầu mỏ.
+ Du lịch mới phát triển.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà.
- Trồng trọt: trồng trong ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch…
- Buôn bán: dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa xuyên qua các hoang mạc.
- Hoạt động kinh tế hiện đại:
- Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác
- Sự phát triển du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc.
- Hoạt động kinh tế cổ truyền dựa vào sự thích nghi của con người với môi trường hoang mạc khắc nghiệt, các hoạt động như chăn nuôi du mục, trồng trọt trong các ốc đảo, chuyên chở hàng hoá và buôn bán.
- Hoạt động kinh tế hiện đại: con người cải tạo hoang mạc như đưa nước tới bằng kênh đào hay giếng khoan để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch, ...
-Hoạt động kinh tế cổ truyền của con người ở môi trường hoang mạc:
+Chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà,...
+Vận chuyển hàng hóa và buôn bán bằng lạc đà
+Trồng trọt ở ốc đảo