Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch.
1.Hoạt động hít vào bình thường xảy ra do
A. cơ liên sườn ngoài, cơ hoành co.
B. cơ liên sườn ngoài, cơ hoành dãn.
C. cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành dãn.
D. cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành co.
2.Bộ phận nào sau đây là nơi thực hiện trao đổi khí?
A. khí quản.
B. phế nang.
C. phế quản nhỏ.
3.Vòng tuần hoàn nhỏ, máu từ tâm thất phải đổ vào
A. động mạch phổi.
B. tĩnh mạch phổi.
C. động mạch chủ.
D. tĩnh mạch chủ
1.Hoạt động hít vào bình thường xảy ra do
A. cơ liên sườn ngoài, cơ hoành co.
B. cơ liên sườn ngoài, cơ hoành dãn.
C. cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành dãn.
D. cơ liên sườn ngoài dãn, cơ hoành co.
2.Bộ phận nào sau đây là nơi thực hiện trao đổi khí?
A. khí quản.
B. phế nang.
C. phế quản nhỏ.
3.Vòng tuần hoàn nhỏ, máu từ tâm thất phải đổ vào
A. động mạch phổi.
B. tĩnh mạch phổi.
C. động mạch chủ.
D. tĩnh mạch chủ
Câu 6: Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng ?
A .4 lớp
B . 3 lớp
C . 2 lớp
D . 1 lớp
Câu 7: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 8:Ngoài chức năng hô hấp thanh quản còn có chức năng gì ?
A . Phát âm
B. Nuốt thức ăn
C . Co bóp thức ăn
D . Tiết enzim
Câu 9 : Khí quản được tạo thành bởi bao nhiêu vòng sụn khuyết ?
A . 15-20 vòng sụn khuyết
B . 20-25 vòng sụn khuyết
C. 10-15 vòng sụn khuyết
D. 30-35 vòng sụn khuyết
Câu 10 : Khí lưu thông là gì ?
A . Là lượng khí hít vào cố sức thêm sau khi hít vào bình thường mà chưa thở ra
B . Là lượng khí hít vào và thở ra khi chúng ta hô hấp bình thường
C . Là lượng khí thở ra cố sức thêm sau khi thở ra bình thường mà chưa hít vào
D . Là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra cố sức
- Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể. là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác
- Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động
- Hệ tuần hoàn dẫn máu tới tất cả các hệ cơ quan, giúp chúng TĐC
- hệ hô hấp lấy oxi từ MT ngoài cung cấp cho các hệ cơ quan và thải khí cacbonic ra MT qua hệ tuần hoàn
- hệ tiêu hóa lấy thúc ăn từ MT ngoài và biến đổi chúng thành các chất DD cung cấp cho cá hệ cơ quan qua hệ tuần hoàn
- hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã trong TĐC của các cơ quan ra MT ngoài qua hệ tuần hoàn
+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thống qua hệ cơ quan tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).
Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp (thở nhanh hơn), vừa tăng dung tích hô
híp (thở sâu hơn).
Đáp án D
Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của cơ liên sườn và cơ hoành