Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 bài toán có dùng cấu trúc lặp:
-Xuất 20 số bắt đầu từ số 1
-Tính tổng 10 số bắt đầu từ số 1
Thuật toán
-Tính tổng 10 số bắt đầu từ số 1
+Bước 1: t←0; a←1; i←1;
+Bước 2: t←t+a;
+Bước 3: a←a+1;
+Bước 4: i←i+1;
+Bước 5: Nếu i<=10 thì quay lại bước 2
+Bước 6: Xuất t
+Bước 7: Kết thúc
THAM KHẢO!
-Kết nối dữ liệu có kết buộc (Bound data): Dữ liệu được kết nối trực tiếp với bảng CSDL. Khi đó, các thao tác thêm, sửa, xóa dữ liệu sẽ được thực hiện trực tiếp trên bảng CSDL thay vì trên biểu mẫu hiển thị. Biểu mẫu chỉ làm nhiệm vụ hiển thị dữ liệu từ bảng CSDL mà thôi. Khi có thay đổi trên bảng CSDL, dữ liệu hiển thị trên biểu mẫu cũng sẽ thay đổi theo.
- Kết nối dữ liệu không kết buộc (Unbound data): Dữ liệu không kết nối trực tiếp với bảng CSDL, mà được lưu trữ tạm thời trong bộ nhớ của biểu mẫu. Khi thao tác thêm, sửa, xóa dữ liệu thì chỉ ảnh hưởng đến dữ liệu hiển thị trên biểu mẫu mà thôi, không làm thay đổi dữ liệu trên bảng CSDL. Biểu mẫu sẽ giúp người dùng dễ dàng tương tác với dữ liệu mà không làm thay đổi bản gốc.
Tham khảo:
def nhapSinhVien(self):
# Khởi tạo một sinh viên mới
svId = self.generateID()
name = input("Nhap ten sinh vien: ")
sex = input("Nhap gioi tinh sinh vien: ")
age = int(input("Nhap tuoi sinh vien: "))
diemToan = float(input("Nhap diem toan: "))
diemLy = float(input("Nhap diem Ly: "))
diemHoa = float(input("Nhap diem Hoa: "))
sv = SinhVien(svId, name, sex, age, diemToan, diemLy, diemHoa)
self.tinhDTB(sv)
self.xepLoaiHocLuc(sv)
self.listSinhVien.append(sv)
- Ta có thể đặt tên các phần tử của danh sách học sinh là họ tên của các học sinh. Ví dụ: nếu lớp có 30 học sinh, chúng ta có thể tạo một danh sách với 30 phần tử và lưu trữ họ tên của các học sinh tại các chỉ số tương ứng của danh sách. Ví dụ: tên học sinh thứ nhất được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 0, tên học sinh thứ hai được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 1, và cứ như vậy.
- Để tổ chức dữ liệu khảo sát, chúng ta có thể sử dụng một cấu trúc dữ liệu gọi là "bảng điểm" (scoreboard) hoặc "bảng đánh giá" (rating table). Cấu trúc này có thể được triển khai dưới dạng một mảng.
- Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu 2 chiều để mô tả danh sách các địa điểm này
Nói đơn giản, cơ sở dữ liệu chính là tập hợp các dữ liệu khác nhau được lưu vào máy tính theo một cấu trúc và logic nhất định. Còn hệ quản trị cơ sở dữ liệu chính là phần mềm dùng để tạo lập, tìm kiếm, lưu trữ,… cơ sở dữ liệu.
Hoạt động:
-Vòng lặp For: Khi thực hiện, biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm sẽ tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối thì dừng lại.
-Vòng lặp While:
+Bước 1: Máy thực hiện câu lệnh 1.
+Bước 2: Sau đó tính giá trị của biểu thức 1 , nếu giá trị của biểu thức 1 sai thì chương trình thoát ra khỏi vòng lặp. Nếu giá trị của biểu thức 1 đúng thì quay lại bước 1.
Cấu trúc
-Vòng lặp For:
for <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Trong đó:
-For, to, do là các từ khóa
-Biến đếm thuộc kiểu dữ liệu số nguyên
-Giá trị đầu, giá trị cuối là các số nguyên
-Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh kép
-Vòng lặp While:
While <điều kiện> do <câu lệnh>;