K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sau 1 năm doanh nghiệp đó sẽ có:

\(10^9\left(1+6.2\%\right)=1062\cdot10^6\)(triệu đồng)

Sau 2 năm doanh nghiệp đo sẽ có:"

\(\left(1062\cdot10^6\right)\left(1+6.2\%\right)=1127844000\left(đồng\right)\)

Sau 3 năm doanh nghiệp đó sẽ có:

\(1127844000\left(1+6.2\%\right)=\text{1 197 770 328 }\left(đồng\right)\)

b: Công thức là: \(A=10^9\left(1+6.2\%\right)^n\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có:

+ Công thức tính lương của phương án thứ nhất: \({S_n} = 120 + \left( {n - 1} \right).18\)

+ Công thức tính lương của phương án thứ hai: \({Q_n} = 24 + \left( {n - 1} \right).1,8\)

a)    Sau ba năm:

-        Phương án thứ nhất có: \({S_3} = 120 + \left( {3 - 1} \right).18 = 156\) (triệu đồng)

-        Phương án thứ hai có: \({Q_{12}} = 24 + (12 - 1).1,8 = 43,8\) (triệu đồng)

Nếu kí hợp đồng lao động 3 năm, em sẽ chọn phương án thứ nhất

b)    Sau 10 năm:

-        Phương án thứ nhất có: \({S_{10}} = 120 + \left( {10 - 1} \right).18 = 282\) (triệu đồng)

-        Phương án thứ hai có: \({Q_{40}} = 24 + (40 - 1).1,8 = 94,2\) (triệu đồng)

Nếu kí hợp đồng lao động 10 năm, em sẽ chọn phương án thứ nhất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Số tiền (cả vốn lẫn lãi) bác Minh thu được sau 3 năm là: 100.(1 + 6%)= 119,1016 (triệu đồng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Số tiền ban đầu T1 = 100 (triệu đồng).

Số tiền sau 1 năm bác Linh thu được là:

T2 = 100 + 100.6% = 100.(1 + 6%) (triệu đồng).

Số tiền sau 2 năm bác Linh thu được là:

T3 = 100.(1 + 6%) + 100.(1 + 6%).6% = 100.(1 + 6%)2 (triệu đồng).

Số tiền sau 3 năm bác Linh thu được là:

Tn = 100.(1 + 6%)2 + 100.(1 + 6%)2.6% = 100.(1 + 6%)3 (triệu đồng).

Số tiền sau n năm bác Linh thu được chính là một cấp số nhân với số hạng đầu T1 = 100 và công bội q = 1 + 6% có số hạng tổng quát là:

Tn+1 = 100.(1 + 6%)n (triệu đồng).

22 tháng 9 2023

a) ­­­Phương trình thể hiện dân số sau t năm gấp đôi dân số ban đầu là:

            \(S=2S.e^{1,14.t}\Leftrightarrow2e^{1,14t}=1\Leftrightarrow e^{1,14t}=\dfrac{1}{2}\)

b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là t và nằm ở vị trí mũ của lũy thừa

Vì bác An gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng nên được tính lãi 2 lần trong 1 năm và sau 2 năm là được 4 kì.

Số tiền bác An thu được sau 2 năm là:

\(A=120\cdot\left(1+\dfrac{5\%}{2}\right)^4\simeq132,46\)(triệu đồng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có: 1, 4, 9, 16, 25.

Công thức tính số chính phương là \({n^2},\;\left( {n\; \in {N^*}} \right)\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Mỗi năm số cá thể của quần thế này tăng: \(12\%-2\%-8\%=2\%\)

Giả sử số cá thể của quần thể đó là dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_1=110000\)

Ta có: 

\(u_1=110000\\ u_2=u_1+u_1\cdot\dfrac{2}{100}=u_1\cdot1,02\\ u_3=u_2+u_2\cdot\dfrac{2}{100}=u_2\cdot1,02\\ ...\\ u_n=u_{n-1}+u_{n-1}\cdot\dfrac{2}{100}=u_{n-1}\cdot1,02\)

Vậy số cá thể của quần thể đó tạo thành cấp số nhân với số hạng đầu \(u_1=110000\) và công bội \(q=1,02\)

Số cá thể của quần thể đó sau 2 năm là: \(u_3=u_1\cdot q^2=110000\cdot1,02^2=114444\) (cá thể)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Công thức tính dân số của tỉnh đó: \({S_n} = {u_1}{.1,01^n}\)

b)    Dân số của tính đó sau 10 năm:

\({S_{10}} = {2.1,01^{10}} \approx 2,21\) (triệu dân)

Dân số của nước này sau 20 năm là;

\(A=19\cdot2^{\dfrac{20}{30}}\simeq30\)(triệu người)