Nội dung | Nước Văn Lang | Nước Âu Lạc |
Thời gian ra đời | Vào khoảng thế kỉ VII TCN | Sau khi dành thắng lợi quần Tần, năm 208 TCN |
Đứng đầu nhà nước | Hùng Vương | vua (An Dương Vương) |
Kinh đô | Phong Châu (Phú Thọ) ngày nay | Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, HN) |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà nước Âu Lạc ra đời trong bối cảnh nào? Nhà nước Âu Lạc có điểm gì khác so với Nhà nước Văn Lang?
Tham khảo
Phạm vi không gian của Nhà nước Âu Lạc:
Sau khi nước Âu Lạc ra đời, An Dương Vương đã chuyển kinh đô từ miền trung du Phong Châu xuống vùng đồng bằng ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). Cho xây dựng thành Cổ Loa kiến cố, trở thành trung tâm của nước Âu Lạc và là một căn cứ quân sự vững chắc, lợi hại.
Khác nhau:
– Nhà nước Âu Lạc: mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố); quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn .
– Nhà nước Văn Lang: chưa có quân đội, chưa có pháp luật, Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương
Tham khảo
Phạm vi không gian của Nhà nước Âu Lạc:
Sau khi nước Âu Lạc ra đời, An Dương Vương đã chuyển kinh đô từ miền trung du Phong Châu xuống vùng đồng bằng ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). Cho xây dựng thành Cổ Loa kiến cố, trở thành trung tâm của nước Âu Lạc và là một căn cứ quân sự vững chắc, lợi hại.
Khác nhau:
– Nhà nước Âu Lạc: mở rộng hơn về mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh hơn về tổ chức: có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố); quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước, sự phân biệt tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn .
– Nhà nước Văn Lang: chưa có quân đội, chưa có pháp luật, Vua Hùng quyền lực không tập trung nhiều hơn An Dương Vương
Thời gian | Sự kiện |
Mùa xuân Năm 542 | Lý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh đuổi Tiêu Tư, chiếm giữ thành Long Biên (Bắc Ninh), làm chủ thành Giao Châu. |
Mùa xuân Năm 544 | Khởi nghĩa Thắng Lợi, Lý Bí lên ngôi vua, lấy hiệu là Lý Nam Đế. Ông Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). |
Tháng 5/545 | Nhà Lương cử quân sang xâm lược Vạn Xuân. |
Năm 550 | Sau khi đánh bại quân xâm lược Lương, Triệu Quang Phục xưng vương. |
Năm 602 | Nhà Tùy đem quân xâm lược, nhà nước Vạn Xuân sụp đổ. |
Tổ chức nhà nước thời Âu Lạc có điểm mới so với nhà nước thời Văn Lang ở chỗ vua có nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước
tham khảo
Về tổ chức nhà nước thời Âu Lạc không có thay đổi nhiều so với nhà nước thời Văn Lang. Tuy nhiên, có sự chặt chẽ hơn nhiều. Nhà vua có nhiều quyền thế hơn trong việc trị nước, có quân đội và vũ khí tốt. Đặc biệt, vua lấy hiệu là An Dương Vương.
Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền.
Câu 19. Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là
A. Thứ sử. B. Thái thú. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Tây Bắc và Đông Bắc.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Câu 21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?
A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và
A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
B. nắm độc quyền về muối và sắt.
C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. nắm độc quyền về sắt và muối.
D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.
Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối.
B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa
A. người Việt với chính quyền đô hộ.
B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
C. nông dân với địa chủ phong kiến.
D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.
B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.
C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.
D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.
Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
Tham khảo ạ:
Nội dung | Nước Văn Lang | Nước Âu Lạc |
Hoàn cảnh ra đời | Do sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ mở rộng, hình thành những bộ lạc lớn. Do xã hội có sự phân chia thành kẻ giầu, người nghèo Do cần có người chỉ huy (tổ chức) để giải quyết các xung đ => Thế kỷ VII TCN thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang (bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất thời đó) đã thống nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thành 1 nước gọi là nước Văn Lang | Năm 218 TCN, quân Tần (ở Trung Quốc ngày nay) tràn xuống xâm lược các nước phương Nam. => Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và người Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm rồi sau đó dựng nước Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương. Nhà nước Âu Lạc ra đời từ đó |
Tổ chức nhà nước
Kinh Đô | Đứng đầu là Vua Hùng. Giúp việc có Lạc hầu (tướng văn), Lạc tướng (tướng võ) Cả nước chia làm 15 bộ, đứng đầu là Lạc tướng. Dưới bộ là chiềng, chạ, đứng đầu là Bồ chính. Nhà nước chưa có luật pháp và quân đội
Văn Lang | Nhà nước Âu Lạc đứng đầu là An Dương Vương. Trong bộ máy cai trị đất nước có Lạc tướng ở địa phương, Lạc hầu ở trong triều đình giúp đỡ vua trị nước. Nước Âu Lạc được tổ chức cai trị theo các bộ dưới sự cai quản của Lạc Tướng. Bên cạnh đó, các đơn vị khác như làng, chạ nằm dưới sự cai quản của Bồ chính
Cổ Loa |
REFER
* Giống nhau:
- Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
- Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
* Khác nhau:
Nội dung so sánh | Cư dân Văn Lang - Âu Lạc |
| Cư dân Cham-pa |
Đời sống kinh tế | Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh | Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp | |
Văn hóa, tín ngưỡng | Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. |
| Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo. |
Đời sống
kinh tế
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc :Nghề đúc đồng, dệt, làm gốm phát triển mạnh
Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa:Phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, đóng gạch và xây dựng đền tháp
Văn hóa,
tín ngưỡng
Cư dân Văn Lang - Âu Lạc:Sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước.
Cư dân Lâm Ấp - Cham-pa:Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn và Phật giáo.