Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Tổ chức | Trụ sở chính | Năm thành lập | Số thành viên hiện tại | Nhiệm vụ |
UN | Niu Ooc - Hoa Kỳ | 1945 | 193 | - Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế; - Bảo vệ quyền con người; - Cung cấp viện trợ nhân đạo; - Hỗ trợ phát triển bền vững và hành động vì khí hậu; - Giữ vững luật quốc tế; - Giải quyết các vấn đề toàn cầu. |
IMF | Oasinhtơn - Hoa Kỳ | 1994 | 190 | - Giám sát hệ thống tài chính toàn cầu; - Thu thập dữ liệu và đưa ra các dự báo kinh tế cho các nước; - Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo giúp chính phủ các nước thực hiện chính sách kinh tế hợp lý; - Cung cấp các khoản cho vay; - Hỗ trợ tài chính cho các nước thành viên khi có yêu cầu; - Đảm bảo an ninh tài chính toàn cầu. |
WTO | Geneve - Thuỵ Sỹ | 1995 | 164 | - Tổ chức diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại đa phương; - Giải quyết các tranh chấp thương mại; - Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia; - Thúc đẩy thực hiện những hiệp định và can thiệp đạt kết quả trong khuôn khổ WTO; - Hỗ trợ kỹ thuật đào tạo cho các nước đang phát triển; - Hợp tác tổ chức quốc tế khác liên kết đến các hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu. |
APEC | Xingapo | 1989 | 21 | - Thúc đẩy tự do thương mại và đầu tư trong khu vực; - Khuyến khích hợp tác kinh tế - kỹ thuật giữa các thành viên; - Điều chỉnh các quy định và tiêu chuẩn trên toàn khu vực; - Phối hợp trong xây dựng và phát triển các sáng kiến hành động dựa trên những chính sách thỏa thuận đạt được trong khu vực. |
Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm
=> Chọn đáp án C
Đáp án A
Tổ chức thương mại thế giới (viết tắt là WTO) với 150 thành viên, chi phối 95% hoạt động thương mại của thế giới.
Tham khảo:
Tên
tổ chức
Liên hợp quốc UN
WTO
IMF
APEC
Năm thành lập
1945
1995
1944
1989
Số thành viên
193
164
190
21
Mục tiêu hoạt động
- Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
- Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia.
- Thực hiện hợp tác quốc tế.
- Xây dựng UN là trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế vì các mục tiêu chung.
- Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ trên thế giới.
- Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại.
- Nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các nước thành viên...
- Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ tài chính tạm thời cho các nước thành viên.
- Bảo đảm sự ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế.
- Giữ vững sự tăng trưởng và phát triển trong khu vực.
- Tăng cường hệ thống đa phương mở.
- Đẩy mạnh sự giao lưu hàng hóa - dịch vụ, vốn và công nghệ.
Năm Việt Nam gia nhập
1977
2007
1976
1998