K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018
CTHH của axittên axitcông thức gốctên gốchóa trị của gốc
\(HCl\)axit clohidric\(-Cl\)clorua1
\(HBr\)axit bromhidric\(-Br\)bromua1
\(H_2S\)axit sùnuhidric

\(-HS\)

\(=S\)

hidrosunfua

sunfua

1

2

\(HNO_3\)axit nitric\(-NO_3\)nitrat1
10 tháng 7 2019

- Cl : HCl : axit clohidric

= SO3 : H2SO3 : axit sunfuro

~ Học tốt ~

16 tháng 9 2018

B1:  Viết CTHH chung
B2: Theo quy tắc hóa trị: 
ax = by
=> =  (phân số tối giản)

Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng.
Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác.
Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên.
Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học (KHHH) và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất.
* Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp:  
Hóa trị I:        K    Na      Ag    H        Br      Cl
                    Khi   ng  Ăn   Hắn   Bỏ     Chạy
Hóa trị II:   O       Ba   Ca   Mg       Zn     Fe    Cu
                 Ông   Ba   Cần   May   Zap   Sắt   Đồng 
Hóa trị III:    Al   Fe
                  Anh  Fap
Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.

Ví dụ
Lập CTHH của hợp chất:
a)   Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi.

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . III = y . II 

=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: AlO3
b)   Cacbon đioxit gồm C(IV) và O

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . IV = y . II
=> x = 1; y = 2

Vậy CTHH: CO2
b)   Natri photphat gồm Na và PO4(III)

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

 x . I = y . III
=>  x = 3; y = 1

Vậy CTHH : Na3PO4
*-* Viết CTHH hoặc lập nhanh CTHH: không cần làm theo từng bước như trên, mà chỉ cần nắm rõ quy tắc chéo: hóa trị của nguyên tố này sẽ là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại (với điều kiện các tỉ số phải tối giản trước).

Chú ý: Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số

Ví dụ
1) Viết CTHH của hợp chất tạo bởi S (VI) và O.

=> CTHH SO3
(Do VI / II = 3/1 nên chéo xuống chỉ số của S là 1 còn O là 3).
2) Viết công thức của Fe(III) và SO4 hóa trị (II)

CTHH: Fe2(SO4)3
(Giải thích: Tỉ lệ hóa trị III và II không cần tối giản, hóa trị III của Fe trở thành chỉ số 3 của SO4, và như vậy phải đóng ngoặc nhóm SO4, hiểu là có 3 nhóm SO4. Còn hóa trị II của SO4 trở thành chỉ số 2 của Fe.)
Chú ý: khi đã thành thạo, chúng ta có thể không cần viết hóa trị lên trên đỉnh nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. 



 

26 tháng 12 2019

xem bài mình làm nhé

26 tháng 12 2019

Bài 2 : 

a) PTHH :  Zn +  2HCL ------>  ZnCl2 + H2

b) Theo ĐLBTKL, ta có: 

  mZn + mHCl = mZnCl  + mH2

=> 13 + mHCl = ................. 

tự tính ra ... cái này bạn viết thiếu đề bài :)

29 tháng 5 2017

- Gọi số dung dịch chứa 30% axit cần đổ là x ( lít ) 0<x<50

- Số dung dịch chứa 5% axit cần đổ là y>0 và y<50

- Lượng axit không thay đổi giữa hai loại dung dịch ban đầu và loại dung dịch hỗn hợp nên có hệ PT :\(\hept{\begin{cases}x+y=50\\30\%x+5\%y=10\%.50\end{cases}}\)

- Giải hệ PT  được x=10, y=40 ( thoả mãn ĐK)

Vậy...... 

29 tháng 5 2019

Theo mk thì cậu nên đi chuyên Hóa học.

Ý kiến riêng, còn câu thứ 2 mk ko biết !

Chúc bạn đi chuyên tốt nhé !

29 tháng 5 2019

Trả lời:

Đi muôn toán đi... Toán khó hơn Hóa đó.

Nhưng tùy bạn.

#Trang

15 tháng 6 2016

Bạn nên đưa câu hởi này vào H24 H nha

15 tháng 6 2016

Khogn6 trả lời giúp mình thì đừng có nhắn lung tung H24 H là j z

bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ