Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kích thước của cơ quan sinh dưỡng (tế bào xôma của cây rêu đa bội; thân, cành, lá của cây cà độc dược đa bội; củ cải đường đa bội) và cơ quan sinh sản (quả táo tứ bội) lớn hơn so với ở cây lưỡng bội.
- Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu: kích thước của các bộ phận trên cây đa bội lớn hơn cây lưỡng bội.
- Có thể khai thác các đặc điểm về "tăng kích thước của thân, lá, củ, quả" để tăng năng suất của những cây cần sử dụng các bộ phận này.
\(a,\)
- Thể khuyết nhiễm: $2n-2=54(NST)$
- Thể 1 nhiễm: $2n-1=55(NST)$
- Thể 3 nhiễm: $2n+1=57(NST)$
\(b,\) \(n=\dfrac{56}{2}=28\left(NST\right)\)
\(3n=84\left(NST\right)\)
\(4n=112\left(NTS\right)\)
\(5n=140\left(NST\right)\)
\(6n=168\left(NST\right)\)
\(kn=k.28\left(NST\right)\)
4. Phân biệt :
NST kép | NST tương đồng |
- Chỉ lak 1 NST gồm 2 cromatit giống hệt và dính nhau ở tâm động | - Là cặp gồm 2 NST giống nhau về hình dạng và cấu trúc |
- 2 cromatit có nguồn gốc từ bố hoặc từ mẹ (tính chất 1 nguồn gốc) | - 2 NST có nguồn gốc 1 chiếc từ bố, 1 chiếc từ mẹ (tính chất 2 nguồn gốc) |
5.
Ta thấy : NST kép đang phân ly về 2 cực tb -> Kỳ sau giảm phân I
-> Số tb đang ở giai đoạn đó : \(64:2n=64:8=8\left(tb\right)\)
Giảm phân tiếp thik số giao tử tạo ra lak : \(8.4=32\left(giaotử\right)\)
Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :
A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
C. Tốc độ phát triển chậm.
D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.
Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :
A. Cặp NST tương đồng ; B. Các cặp gen tương phản ;
C. Nhóm gen liên kết ; D. Nhóm gen độc lập.
Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.
A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G
B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.
C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân
D. Cả a và c.
Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.
A : 10 cặp
B : 20 cặp
C : 100 cặp
D : 200 cặp
Hình trên lak vẽ lại của quá trình phân bào giảm phân , ở kì giữa II
Ý nghĩa của giảm phân :
+ Nhờ sự phân li của NST trong cặp tương đồng xảy ra trong giảm phân, số lượng NST trong giao tử giảm còn 1 nửa (n) so vs ban đầu nên khi thụ tinh -> phục hồi bộ NST 2n của loài, là cơ sở cho sự sinh sản của loài hữu tính
+ Sự trao đổi chéo giữa 2 cromatit trog cặp NST kép tương đỗngảy ra ở kì đầu, sự phân ly độc lập ở kì sau của giảm phân I đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau -> Cơ sở xuất hiện biến dị tổ hợp
-Tế bào có bộ NST đa bội, kích thước tế bào lớn hơn. Các cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản có kích thước không bình thường.
– Bộ NST tăng lên theo bội số của n, lớn hơn 2n (3n,4n,..).
– Là thể đột biến.
– Do trong phân bào NST nhân đôi nhưng không phân ly vì thoi vô sắc không hình thành.
– ở mỗi nhóm NST tương đồng đều có số chiếc lớn hơn 2.
– Thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng, phát triển mạnh.