Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:
- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng
- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng
Kiểu hoán dụ: lấy đặc điểm của sự vật để chỉ sự vật
Áo nâu:( để chỉ) những người nông dân
Áo xanh:( để chỉ) những người công nhân
=> Tác dụng : Nêu được đăc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân, công nhân nước ta. Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói: Các tầng lớp, giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước.
a,phép hoán dụ:lấy đặc điểm củ sự vật để chỉ sự vật
tác dụng nêu đặc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân,công nhân nước ta
làm phần b,c đi động náo cái
Troll lại
So do I , I don't have much time .I can't help you.I'm sorry
If you are not free, don't anwser me ! Triệu Việt Hưng.
Chắc chắn là hoàn dụ vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng vì làng xóm ta thay cho dân làng
trong câu'' Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn đói rách'' có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ. Câu hoán dụ chỉ làng xóm ta xưa kia bằng nhân dân trong xóm ta xưa kia nên câu này thuộc kiểu hoán dụ là lấy vật chứa đựng để chỉ vật chứa đựng.
án dụ: làng quê
=> Chỉ hồn anh
b) Hoán dụ: Sen tàn, cúc nở
=> Vì mang nặng nỗi sầu nên tác giả thấy thời gian trôi qua nhanh, chớp cía hết xuân rồi hết hạ.
c) Hoán dụ: đầu xanh
Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý chỉ tuổi trẻ, từ má hồng để chỉ người con gái đẹp. cả hai từ này đều dùng để chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông dân cùng với thị thành đứng lên) để chỉ hai giai cấp trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay những trang phục quen dùng của một tầng lớp trong xã hội (áo nâu, áo xanh) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm lẫn. mòn sáo mà còn đem lại những niềm vui thích cho người đọc và gợi những tình ý sâu xa.
a. Hoán dụ: "Trường Sơn Đông", "Trường Sơn Tây" để chỉ những người ở hậu phương và tiền tuyến. Câu thơ là nỗi nhớ giữa hậu phương với tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
b. "Cái bình bịch" là phép hoán dụ chỉ cái xe của bố.
c. "Bốn miệng ăn" là phép hoán dụ chỉ 4 đứa con. Ý nói mẹ vất vả nuôi 4 đứa con ăn học.