K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Được sáng tác trong bối cảnh Pháp thua trận trong chiến tranh Pháp-Phổ(1870-1871)

- Truyện “Buổi học cuối cùng” sáng tác trong một biến cố lịch sử: sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Và truyện ngắn xoay quanh buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An dát

 

là một truyện ngắn trong tuyển tập truyện Truyện kể ngày thứ hai của nhà văn Pháp Alphonse Daudet

7 tháng 9 2023

Cho hỏi đang nói về tác phẩm của nhà văn A-đô-đê mà sao thành tác phẩm của nhà văn Alphonse Daudet vậy ạ??

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

1. Tiểu sử

- An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897), nhà văn Pháp.

- Ông bắt đầu viết từ năm 14 tuổi, sau này gặt hái được nhiều thành công và được đông đảo bạn đọc yêu mến.

2. Sự nghiệp văn học

- Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng như: Một thời niên thiếu, Những cuộc phiêu lưu kì diệu của Tactaranh ở Taraxcông…

- Ông đạt đến danh 

21 tháng 8 2023

1. Mở bài: Nêu vấn đề cần trình bày. Ví dụ: Cả ba văn bản đều có nội dung liên quan đến tinh thần yêu nước nhưng mỗi văn bản có cách thể hiện rất khác nhau.

2. Thân bài: Dựa vào các ý đã tìm được, trình bày ý kiến của mình theo một trình tự nhất định. Ví dụ:

+ Nêu cách hiểu về lòng yêu nước thể hiện cụ thể ở mỗi văn bản; ví dụ: Lòng yêu nước thể hiện ở văn bản Buổi học cuối cùng là tình cảm trân trọng và yêu quý tiếng Pháp của thầy Ha-men, của dân làng và cậu bé Phrăng,... Ở văn bản Dọc đường xử Nghệ là... Ở văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng là...

+ Nêu lí lẽ vì sao những biểu hiện đó được coi là lòng yêu nước. Ví dụ:

• Hành động chế vũ khí (tên, nỏ) bắn giặc Pháp xâm lược là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước ở chú Võ Tòng.

• Giải thích vì sao những cảnh vật dọc đường với những thắc mắc của bé Côn hay câu trả lời của cụ Phó bảng, tuy chỉ là những suy nghĩ, cảm xúc, không phải là hành động cụ thể nhưng vẫn là biểu hiện của lòng yêu nước.

• Lí giải vì sao yêu tiếng mẹ đẻ được coi là biểu hiện của lòng yêu nước ,...

3. Kết bài:

Tóm tắt, khẳng định lại ý kiến đã nêu của mình và liên hệ với cuộc sống hiện nay. Ví dụ: Không nên hiểu lòng yêu nước một cách hạn hẹp, chẳng hạn quan niệm: chỉ ra trận đánh giặc mới là yêu nước. Yêu nước còn được thể hiện bằng nhiều cách thức, nhiều hành động, ... khác nhau.

 
Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa...
Đọc tiếp

Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.

Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.

Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?

Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?

Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.

Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.

Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)

Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.

Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?

3
23 tháng 1 2021

ai giúp mik với 

mik sắp đi hok r

 

Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa...
Đọc tiếp

Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.

Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.

Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?

Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?

Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.

Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.

Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)

Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.

Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?

1

Câu 1 :

* Ý nghĩa: Bài văn thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hoa và lối sống của người Hà Nôi.

* Cảm nhận về tâm hồn tác giả: Thạch Lam là một nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, ông yêu cái đẹp, và điều ông luôn hướng tới là cái đẹp.