Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Kinh tế :
1. Nông nghiệp :
_ Đàng ngoài :
+ Thời Mạc : nhân dân no đủ
+ Thời chiến tranh Trịnh - Nguyễn : ruộng vườn bỏ hoang cuộc sống vô cùng cực khổ.
_ Đàng trong :
+ Chúa Nguyễn khai hoang, lập làng; năm 1698 : chúa Nguyễn Hữu Cảnh lập phủ Gia Định
==> Hình thành địa chủ chiếm đất
2. Thủ công, buôn bán :
_ Xuất hiện nhiều làng nghề
_ Buôn bán mở rộng
* Văn hóa :
1. Tôn giáo :
_ Từ thế kỉ XVI - XVII :
+ Nho giáo được coi trọng
+ Phật giáo, đạo giáo được phục hồi
_ Thế kỉ XVII - XVIII :
+ Được các giáo sĩ nước ngoài truyền bá thiên chúa giáo
_ Nếp sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng vẫn được duy trì
2. Văn học, nghệ thuật dân gian :
_ Thế kỉ XVI - XVII : văn học chữ hán vẫn chiếm ưu thế song song với văn học chữ nôm
_ Thế kỉ XVII : các giáo sĩ truyền bá chữ cái la tinh phiên âm tiếng việt và thành chữ quốc ngữ : là nhữ viết tiện lợi và khoa học
Tick cho mk nha bn
Bình Trần Thị๖ۣۜÁc☼๖ۣۜQuỷSen PhùngDoraemonTrân Cao Anh TriêtTrương Hồng Hạnhhelp me
Văn minh, hiện đại nhưng Hà Nội vẫn giữ được nét truyền thống cổ kính, là một trong những nơi đông dân nhất và có nền kinh tế phát triển nhất Việt Nam.
CHÚC BẠN HỌC TỐT ♫♪♫♬
Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta.Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa :
- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống - "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị độngViệc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa :
- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
thành thị trung đại vì ở đây được buôn bán trao đổi hàng hóa với bên ngoài,lập xưởng sản xuất.còn ở lãnh địa phong kiến thì bị bóc lột chèn ép,nền kinh tế tự cung tự cấp ko trao đổi với thế giới bên ngoài
P/S:mình không chắc nha bạn
Sông Giang - ranh giới chia cắt đất nước thành 2 đang: đàng trong( từ sông Giang trở vào) và đàng ngoài( từ sông Giang trở ra).
-Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh
-Nhờ tình hình kinh tế xã hội phát triển, chính trị, quân sự, pháp luật đượccủng cố và ổn định; triều đình nhà Lê đã đưa nước ta trở thành một trong những nước cường thịnh nhất Đông Nam Á thời bấy giờ.
Theo ý của mk là thế, có gì sai thì giúp mk nha
1. Phong Châu ( Văn Lang)
2. Cổ Loa (Âu Lạc)
3. Hoa Lư (Đại Cồ Việt)
4. Thăng Long(Đại Việt)
Những biểu hiện sự phát triển thịnh vượng của nhà Đường về : tổ chức nhà nước, kinh tế, đối ngoại. Đồng thời, giải thích được vì sao đến thời Đường, xã hội Trung Quốc phát triển thịnh vượng (đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế,...).
chao
1. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
- Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..
- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.
- Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải …..
- Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.
3. Sự phát triển của thương nghiệp.
* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:
- Chợ làng, chợ huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán
- Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các dinh miền Trung để bán ….
* Ngoại thương phát triển mạnh.
- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bán tấp nập:
+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..
+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.
- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp.
4. Sự hưng khởi của các đô thị
- Nhiều đô thị mới hình thành phát triển:
+ Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên).
+ Đàng Trong: Hội An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế)
- Đầu thế kỉ XIX đô thị suy tàn dần.