Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hoa thường có màu sắc sặc sỡ và mùi hương thơm để hấp dẫn sâu bọ.
- Tràng hoa thường được xếp thanhg hình ống nhỏ hẹp, sâu bọ muốn lấy được mật thường phải chui vào trong hoa.
- Bao phấn chứa hạt phấn bên trong nằm ngay trên đầu nhị, sâu bọ dễ dàng chạm vào. Ngoài ra hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác.
- Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.
- Những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:
+ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm để hấp dẫn sâu bọ.
+ Hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác.
+ Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.
Là vì chúng có màu sắc sặc sỡ hương thơm mật ngọt hạt phấn to và có gai đầy nhụy có chất dính[như thế]
☺☺☺☺☺k cho mình
+ Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có màu sắc sặc sỡ, mùi thơm để hấp dẫn sâu bọ. + Hạt phấn có gai, có chất dính nên sâu bọ dễ dàng mang theo sang hoa khác. + Đầu nhụy có chất nhầy nên dễ dàng giữ lại hạt phấn.
Đáp án: D
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm: màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính – SGK trang 100.
Đáp án D
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường có đặc điểm tràng hoa có màu sắc sặc sỡ và toả ra mùi thơm, có đĩa mật để thu hút sâu bọ
Đáp án: C
Tràng (cánh hoa), màu sắc của cánh hoa sặc sỡ, tùy từng loại mà có màu sắc khác nhau.
Đáp án: C
Phần sặc sỡ nhất của các loài hoa thụ phấn nhờ sâu bọ là tràng hoa hay còn được gọi là cánh hoa.
Màu sắc của tràng hoa cần sặc sỡ để hấp dẫn và thu hút sâu bọ đến thụ phấn.
Đáp án C
Phần sặc sỡ nhất của các loài hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có tên gọi là tràng
Câu 2: Để thu hút sâu bọ những hoa nở về đêm thường có đặc điểm gì?
A. Hoa thường có màu trắng nổi bật trong đêm khiến sâ bọ dễ nhận ra.
B. Có mùi thơm đặc biệt kích thích sâu bọ tìm đến.
C. Cả A và B.
D. Cả A và B đều sai.
Đáp án: D
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm: màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính – SGK trang 100.