K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Khi con chưa sõi tiếng chaCon đã chỉ còn có mẹ |Cha ra đi khi còn quá béTrong trí nhớ con chỉ có bóng mẹ gầyHai mươi năm rồi mẹ ơi từ ngày ấyMẹ bên con sớm tối nhọc nhằnLo cho con từ miếng ăn giấc ngủMẹ hiểu con hơn cả bản thân conHai mươi qua mẹ ơi con vẫn nhớNhững đêm sốt cao mẹ thức chăm conMẹ nắm chặt tay con mỗi lúc cựa mìnhCon nào có thể quên được bàn tay mẹCon lớn lên trong tình thương...
Đọc tiếp

"Khi con chưa sõi tiếng cha
Con đã chỉ còn có mẹ |
Cha ra đi khi còn quá bé
Trong trí nhớ con chỉ có bóng mẹ gầy
Hai mươi năm rồi mẹ ơi từ ngày ấy

Mẹ bên con sớm tối nhọc nhằn

Lo cho con từ miếng ăn giấc ngủ

Mẹ hiểu con hơn cả bản thân con

Hai mươi qua mẹ ơi con vẫn nhớ

Những đêm sốt cao mẹ thức chăm con

Mẹ nắm chặt tay con mỗi lúc cựa mình

Con nào có thể quên được bàn tay mẹ

Con lớn lên trong tình thương của mẹ

Mẹ là mẹ,là cha là người bạn của con

Hai mươi năm mẹ đã cùng con

Dõi theo từng nhịp chân con bước 

Con giờ đây đã lớn khôn hơn trước 

Nhưng vẫn là con bé bỏng thuở nào

Bàn tay mẹ vẫn ấm áp làm sao?

Vẫn là bàn tay con luôn ghi nhớ

Con vẫn biết và con luôn nhớ

Con vẫn còn chưa nói 1 điều

Là câu nói con đã nâng niu

Dù giản đơn chỉ là"Con yêu mẹ"

 Câu 1: xác định phương thức biểu đạt
Câu 2: Ghi lại những câu thơ nói về sự chăm sóc, dưỡng nuôi của người mẹ dành cho con?Người con đã chưa nói với mẹ điều gì?

Câu 3: Hiểu như thế nào qua câu"Mẹ là mẹ, là cha, là người bạn của con"

1
7 tháng 4 2022

1. PTBĐ: biểu cảm

2. Những câu thơ nói về sự chăm sóc, dưỡng nuôi của người mẹ dành cho con: Lo cho con từ miếng ăn giấc ngủ, Những đêm sốt cao mẹ thức chăm con.

3. Câu thơ cho thấy mẹ là người đồng hành cùng con trên mọi chặng đường, luôn che chở con

17 tháng 10 2019

1. Hình thức biến hóa của Tấm: đầu tiên Tấm biến thành chim Vàng anh, tiếp đó là cây xoan, khung cửi, quả thị.

2. + Cái chết của Tấm:
Tấm về giỗ cha, bị dì ghẻ âm mưu chặt cây ngã xuống ao mà chết với mục đích đưa Cám vào làm Hoàng hậu. Mâu thuẫn được đẩy lên cao trào khi nguy hại đến tính mạng của Tấm, mẹ con Cám quyết tranh giành quyền lực đến cùng.
+ Chim vàng anh:
Là con vật nhà vua quý mến nhưng bị Cám giết thịt. Họ quyết tâm không để lại mầm mống liên quan đến Tấm.
+ Cây xoan:
Là nơi vua yêu thích để hóng mát nhưng cũng bị chặt làm khung cửi.
+ Khung cửi:
Cất lên tiếng nói của Tấm về nỗi uất ức nhưng cũng bị Cám đem đốt ra tro.

4. - Ý nghĩa của quá trình biến hóa:
+ Thể hiện sức sống, sự trỗi dậy mãnh liệt của Tấm cũng như của cái thiện trước cái ác.
+ Đó là sức mạnh, sự trường tồn vĩnh cửu của cái thiện trước cái ác.

5. - Xét về góc độ đạo đức: Hành động của Tấm có phần trái với bản chất hiền lành, lương thiện. Tuy nhiên, đây là hành động trả thù xứng đáng cho những con người độc ác, vô nhân trong xã hội.
- Xét về vấn đề thể loại: Hành động trả thù của Tấm đã thể hiện đúng yêu cầu thể loại về truyện cổ tích.

17 tháng 10 2019

1)-Chim vàng anh tiếng hót trong trẻo, thánh thót đem lại niềm vui. C
-Tấm hóa thành cây xoan đào.
-Tấm hóa thành cây thị.

2)mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám phát triển ở mức cao hơn, vượt ra khỏi phạm vi gia đình. Đó là mâu thuẫn mang tính quan hệ xã hội, Mẹ con Cám từ sự ghét bỏ Tấm đã chuyển sang hành động loại bỏ, muốn tiêu diệt Tấm tới cùng.

3) Độc ác,mất nhân tính

4)

  • Chim vàng anh tiếng hót trong trẻo, thánh thót đem lại niềm vui. Chim quấn quýt bên nhà vua, được vua sủng ái yêu chiều như với người.
  • Tấm hóa thành cây xoan đào. Cây xoan đào cành lá xanh tươi xòe bóng che mát cho nhà vua, lòng cây màu hồng như tấm lòng son mãi không phai qua bao thăng trầm của Tấm.
  • Tấm hóa thành cây thị. Cây thị mộc mạc dân dã và thân thiết với người nông dân nơi thôn quê. Quả thị nhỏ nhắn luôn tỏa ngát hương thơm khiến ai cũng thích, cũng quí.

⇒ Tấm đều hóa thân trong những hình ảnh rất đẹp. Mỗi lần mỗi khác nhưng tất cả những hình ảnh đó đều có một sự thống nhất chung. Hiển hiện của một linh hồn lương thiện, trong sáng, thủy chung, một linh hồn không cam chịu khuất phục khi ý thức được nỗi oan ức của mình.

16 tháng 9 2019

1. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về người định miêu tả, nêu cảm nghĩ.

- Nêu rõ mức độ gắn bó với người thân đó.

2. Thân bài:

- Giới thiệu sơ qua về tuổi tác, công việc đã từng làm, nơi sống, … của người thân.

- Ngoại hình, dáng vẻ:

- Tinh cách

- Thói quen

- Tình cảm, cách thể hiện sự quan tâm, yêu thương với những người thân khác trong gia đình

- Ấn tượng, kỉ niệm đặc biệt của bản thân với người thân đó

3. Kết bài

Nêu cảm xúc, suy nghĩ với thân.

- Ví dụ: Dàn ý cho bài viết về bà.

1. Mở bài:

- Công việc của bố mẹ phải thường xuyên phải công tác, nên khi còn nhỏ, bố mẹ cho tôi về ở với bà nội.

- Cuộc sống tuổi thơ của tôi gắn bó bên bà, …

2. Thân bài

- Giới thiệu chi tiết: bà tôi đã gần bảy mươi tuổi.

- Dáng vẻ bề ngoài: Bà tôi lưng hơi còng, nhưng vẫn còn nhanh nhẹn; khuôn mặt rất hiền từ và một cặp mắt rất ấm áp.

- Tính cách:

    + Hiền từ, dịu dàng, không bao giờ quát mắng nặng lời.

    + Bà chăm sóc tôi rất chu đáo

- Thói quen:

    + Bà thuộc nhiều ca dao, tục ngữ, câu đố.

    + Kho tàng truyện cổ tích của thì vô cùng phong phú.

    + Bà thuộc cả cuốn Truyện Kiều, nói đó là cuốn sách gối đầu giường.

    + Bà hay kể chuyện, giọng kể chuyện ấp áp, êm ru của bà bên tai đưa tôi vào những giấc ngủ êm đềm với bao nhiêu giấc mơ tốt đẹp.

- Tình cảm, cách thể hiện sự quan tâm, yêu thương với những người thân khác trong gia đình: Bà luôn lo lắng cho bố mẹ đi công tác xa; có gì cũng muốn dành dụm cho con cháu; không muốn để bố mẹ biết những khó khăn ở nhà mà phải lo lắng.

- Ấn tượng, kỉ niệm đặc biệt của bản thân với người thân đó: Bà đã cho tôi một tuổi thơ thật diệu kì và đặc biệt là đã nuôi dưỡng tình yêu, niềm say mê với môn Văn của tôi.

3. Kết bài

Nêu cảm xúc, suy nghĩ về bà:

    + từ hào, luôn muốn gắn bó.

    + Giờ không còn được ở với bà nữa thì luôn nhớ thương, mong được về quê nhiều để gặp và ở bên bà.

18 tháng 8 2018

Dàn ý chung

1. Mở bài:

- Giới thiệu khái quát về người định miêu tả, nêu cảm nghĩ.

- Nêu rõ mức độ gắn bó với người thân đó.

2. Thân bài:

- Giới thiệu sơ qua về tuổi tác, công việc đã từng làm, nơi sống, … của người thân.

- Ngoại hình, dáng vẻ:

- Tinh cách

- Thói quen

- Tình cảm, cách thể hiện sự quan tâm, yêu thương với những người thân khác trong gia đình

- Ấn tượng, kỉ niệm đặc biệt của bản thân với người thân đó

3. Kết bài

Nêu cảm xúc, suy nghĩ với thân

Ví dụ: Dàn ý cho bài viết về bà.

1. Mở bài:

- Công việc của bố mẹ phải thường xuyên phải công tác, nên khi còn nhỏ, bố mẹ cho tôi về ở với bà nội.

- Cuộc sống tuổi thơ của tôi gắn bó bên bà, …

2. Thân bài

- Giới thiệu chi tiết: bà tôi đã gần bảy mươi tuổi.

- Dáng vẻ bề ngoài: Bà tôi lưng hơi còng, nhưng vẫn còn nhanh nhẹn; khuôn mặt rất hiền từ và một cặp mắt rất ấm áp.

- Tính cách:

    + Hiền từ, dịu dàng, không bao giờ quát mắng nặng lời.

    + Bà chăm sóc tôi rất chu đáo

- Thói quen:

    + Bà thuộc nhiều ca dao, tục ngữ, câu đố.

    + Kho tàng truyện cổ tích của thì vô cùng phong phú.

    + Bà thuộc cả cuốn Truyện Kiều, nói đó là cuốn sách gối đầu giường.

    + Bà hay kể chuyện, giọng kể chuyện ấp áp, êm ru của bà bên tai đưa tôi vào những giấc ngủ êm đềm với bao nhiêu giấc mơ tốt đẹp.

- Tình cảm, cách thể hiện sự quan tâm, yêu thương với những người thân khác trong gia đình: Bà luôn lo lắng cho bố mẹ đi công tác xa; có gì cũng muốn dành dụm cho con cháu; không muốn để bố mẹ biết những khó khăn ở nhà mà phải lo lắng.

- Ấn tượng, kỉ niệm đặc biệt của bản thân với người thân đó: Bà đã cho tôi một tuổi thơ thật diệu kì và đặc biệt là đã nuôi dưỡng tình yêu, niềm say mê với môn Văn của tôi.

3. Kết bài

Nêu cảm xúc, suy nghĩ về bà:

    + từ hào, luôn muốn gắn bó.

    + Giờ không còn được ở với bà nữa thì luôn nhớ thương, mong được về quê nhiều để gặp và ở bên bà.

31 tháng 5 2019

wow hay đó

tk đi

.........................................................

.............................

31 tháng 5 2019

Hay đấy bạn ạ.

Bạn đọc ở đâu thế?

Chúc bạn học tốt !