K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE

mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92

BTKL: mMg + mddHCl = mH2  + mD

=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12

=> C%HCl = 11,69%

21 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !

Đặt nAl = a và nFe = b

—> 27a + 56b = 3,28 (1)

nHCl = 0,5 và nNaOH = 0,65

—> nNaCl = 0,5

TH1: Nếu kết tủa vẫn còn Al(OH)3 —> nNaAlO2 = 0,65 – 0,5 = 0,15

Kết tủa gồm Fe(OH)2 (b) và Al(OH)3 (a – 0,15)

Nung ngoài không khí —> Al2O3 (a – 0,15)/2 và Fe2O3 (b/2)

m rắn = 102(a – 0,15)/2 + 160b/2 = 1,6 (2)

(1)(2) —> Vô nghiệm, loại

TH2: Kết tủa chỉ có Fe(OH)2 (b mol)

—> m rắn = 160b/2 = 1,6 (3)

(1)(3) —> a = 0,08 và b = 0,02

—> %Al = 65,85% và %Fe = 34,15%

 
21 tháng 3 2021

bạn giải thích từng bước cho mk cái

 

1 tháng 12 2018

Bài 1: Để 200 gam trung hòa dung dịch X chứa 15,2 gam hỗn hợp NaOH và KOH cần dùng V ml dung dịch HCL 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 20,75 gam hỗn hợp muối.a) Tính V.b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X nếu khối lượng riêng của dung dịch X là 1,25 g/ml.Bài 2: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí...
Đọc tiếp

Bài 1: Để 200 gam trung hòa dung dịch X chứa 15,2 gam hỗn hợp NaOH và KOH cần dùng V ml dung dịch HCL 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 20,75 gam hỗn hợp muối.

a) Tính V.

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X.

c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch X nếu khối lượng riêng của dung dịch X là 1,25 g/ml.

Bài 2: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thì thu được V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 12 gam chất rắn.

a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong X.

b) Tính giá trị của V.

Bài 3: Trộn 100ml dung dịch X gồm Na2CO3 1M, KHCO3 1M với 100ml dung dịch KOH 1,2M. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng?(Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

0
3 tháng 12 2023

\(m_{NaOH\left(A\right)}=20.5\%=1\left(g\right)\)

Trong B:  

gọi x là khối lượng Na2O thêm vào , x>0 (g)

\(10\%=\dfrac{\dfrac{80}{62}x+1}{x+20}\)

\(\rightarrow x=0,84\left(g\right)\)

Vậy khối Na2O thêm vào dd A là 0,84 (g) 

b, \(m_{KOH\left(A\right)}=2\%.20=0,4\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH\left(B\right)}=\dfrac{0,4}{20+0,84}.100\%=1,92\%\)

3 tháng 12 2023

tại sao lại là \(\dfrac{80}{23}\)x  ạ

7 tháng 12 2021

\(a,n_{HCl}=3.0,2=0,6(mol)\\ PTHH:X(OH)_n+nHCl\to XCl_n+nH_2O\\ \Rightarrow n.n_{X(OH)_n}=n_{HCl}=0,6(mol)\\ \Rightarrow M_{X(OH)_n}=\dfrac{15,6n}{0,6}=26n\\ \Rightarrow M_X+17n=26n\\ \Rightarrow M_X=9n\)

Thay \(m=3\Rightarrow M_X=27(g/mol)\)

Vậy X là nhôm (Al) và CT của bazơ là \(Al(OH)_3\)

\(b,n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{196.20\%}{100\%.98}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al(OH)_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+6H_2O\)

Vì \(\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{2}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{3}\) nên \(H_2SO_4\) dư

\(\Rightarrow n_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al(OH)_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,1.342}{15,6+196}.100\%=16,16\%\)

11 tháng 3 2018