K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2019

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

10 tháng 9 2018

Đáp án A

6 tháng 9 2018

Đáp án D 

2 A l   +   3 H 2 S O 4   l o ã n g   →   A l 2 S O 4 3   +   3 H 2 ↑

F e   +   H 2 S O 4   l o ã n g   →   F e S O 4   +   H 2 ↑

Dung dịch X chứa: A l 2 S O 4 3 ; F e S O 4 và H 2 S O 4 loãng dư. Dd X tác dụng với B a ( O H ) 2 dư có PTHH sau:

B a ( O H ) 2   +   H 2 S O 4   l o ã n g   →   B a S O 4 ↓   +   2 H 2 O

B a ( O H ) 2   +   F e S O 4   →   B a S O 4 ↓   +   F e ( O H ) 2 ↓

4 B a ( O H ) 2   + A l 2 S O 4 3 →   B a ( A l O 2 ) 2   +   3 B a S O 4 ↓   +   4 H 2 O

Kết tủa Y là: B a S O 4   v à   F e ( O H ) 2

Dung dịch Z: B a A l O 2 2   v à   B a ( O H ) 2 dư. Sục CO2 từ từ đến dư xảy ra phản ứng

2 C O 2   +   B a A l O 2 2   +   4 H 2 O   →   2 A l ( O H ) 3 ↓   +   B a ( H C O 3 ) 2

2 C O 2   +   B a ( O H ) 2   →   B a ( H C O 3 ) 2

Kết tủa T là A l ( O H ) 3 .

Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi xảy ra pư

4 F e ( O H ) 2   +   O 2       2 F e 2 O 3   +   4 H 2 O

Rắn R gồm: F e 2 O 3   v à   B a S O 4

12 tháng 12 2017

14 tháng 2 2019

Cách 1: Trước hết ta tóm tắt sơ đồ phản ứng để dễ dàng nắm bắt nội dung của bài toán:

+ Bảo toàn nguyên tố Mg: nMgO = nMg = a mol

 

+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 

Bây giờ ta đi tìm a, b.

+ Từ đó ta có hệ: 

+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g

+ Như vậy ta có: mkết ta =mAg + mAgCl , mà đã có được nAgCl, nên công việc của ta là đi tính khối lượng Ag.

Để tính được Ag, ta cần phải xác định được các trạng thái số oxi hóa của các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Mg, Fe, O và Ag, dựa vào sơ đồ phản ứng ở trên ta dễ dàng tính được mAg.

+ Bảo toàn electron ta có các quá trình

+ Do đó 2nMg + 3nFe = 2nO(X) + nAg

2.0,01+ 3.0,07 = 2.0,11+nAg nAg =0,01 mol

Suy ra mkết tủa = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g

Cách 2: Ta sẽ không cần tìm a, b như trên, thay vào đó ta sẽ sử dụng giả thiết hỗn hợp X chỉ gồm các oxit  :

+ Nung Z trong không khí được 6 gam chất rắn là Fe2O3.

+ Bảo toàn khối lượng: mO(X) = 5,92 - 4,16 = 1,76 g

+ Bảo toàn nguyên tố:

+ Tương tự như trên ta cần phải tính được nAg, dễ thấy 6 g rắn khi nung Z > mX(5,92)

Trong X phải có FeO, vì hỗn hợp X chỉ gồm các oxit nên ta coi X chỉ gồm 2 oxit là FeO và Fe2O3.

 

Do đó khối lượng O dùng để oxi hóa Fe2+ trong X thành Fe3+ là:

+ Như vậy bảo toàn electron, thì số mol:

+ Nên nAg = nFe2+ = 2nO = 2.0,005 = 0,01 mol

 

m = mAg +mAgCl =0,01.108 + 0,22.143,5 = 32,65 g

Đáp án A

 

18 tháng 10 2018

nO/X = (5,92 – 4,16) ÷ 16 = 0,11 mol

[O] + 2HCl → 2Cl + H2O nCl = 2nO = 0,22 mol.

Đặt nMg = x; nFe = y 24x + 56y = 4,16(g).

Rắn gồm x mol MgO và 0,5y mol Fe2O3

40x + 160.0,5y = 6(g)

giải hệ có: x = 0,01 mol; y = 0,07 mol.

Bảo toàn electron cả quá trình:

2nMg + 3nFe = 2nO + nAg nAg = 2 × 0,01 + 3 × 0,07 - 2 × 0,11 = 0,01 mol.

► Kết tủa gồm 0,01 mol Ag và 0,22 mol AgCl

m = 0,01 × 108 + 0,22 × 143,5 = 32,65(g).

Đáp án C

5 tháng 11 2018

Giải thích: 

Dd X + NaOH → Mg(OH)2 + Al(OH)3

Lượng kết tủa khi NaOH dư là nMg(OH)2 = 2a

→ lượng kết tủa tối đa là nAl(OH)3 = n - nMg(OH)2 = 5a - 2a =3a

→ nMg : nAl2O3 = 2a :  = 4 : 3

Mà mhỗn hợp  = 24nMg + 102nAl2O3 = 12,06 → nMg = 0,12 mol và nAl2O3 = 0,09 mol

→ a = 0,06 mol → nOH = 17a = 1,02 = nH+ (X) + 2nMg + 8nAl2O3 = nH+(X) + 0,96 → nH+(X) = 0,06 mol

Bảo toàn điện tích trong dung dịch X có nH+(X)  + 2nMg2+ + 3nAl3+ = nCl- + 2nSO4 = 0,84

Mà nCl  : nSO4 = 5 : 1 nên nCl- = 0,6 mol và nSO4 = 0,12 mol

X  có Cl- : 0,6 mol SO42- : 0,12 mol, H+ : 0,06 mol, Al3+ : 0,18 mol và Mg2+ : 012 mol

Dd thêm vào có Ba2+ : x mol, Na+ : 3x mol ; OH- : 5x mol

Để thu được kết tủa tối đa thì ta có tạo kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2 tối đa

 nOH- = 5x = 0,18.3 +0,12.2 =0,78 mol

Khi đó Ba2+ : 0,156 → nBaSO4= 0,12 → ↓ BaSO4 : 0,12 mol; Al(OH)3 : 0,18 mol; Mg(OH)2 : 0,12 mol

→ nung thu được 0,12 mol BaSO4; 0,09 mol Al2O3 và 0,12 mol MgO

→ m =41,94

Đáp án D

24 tháng 6 2019

Đáp án C

Nhận thấy sau 1 thời gian mới bắt đầu xuất hiện kết tủa → chứng tỏ trong dung dịch chứa H+ dư

Dựa vào đồ thị tại 17a mol OH- kết tủa không đổi → chỉ chứa Mg(OH)2 : 2a mol → nMg= 2a mol

Lượng kết tủa cực đại chứa Mg(OH)2 : 2a mol, Al(OH)3 : 3a mol → nAl2O3 = 1,5a mol

→ 2a. 24+ 1,5a . 102 = 12, 06 → a = 0,06 mol

Gọi số mol của HCl và H2SO4 lần lượt là0,5b và 0,1b

Dung dịch X chứa Mg2+ : 0,12 mol, Al3+ : 0,18 mol, Cl-:0,5b mol, SO42- :0,1b mol H+ dư : 0,7b- 0,78 ( bảo toàn điện tích)

Tại thời điểm 17a mol OH- thì nOH- = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nH+ dư → 17. 0,06 = 4. 0,18 + 2.0,12 + 0,7b- 0,78 → b = 1,2 

Khi thêm : 

Kết tủa cực đại khi chưa ra sự hòa tan kết tủa thì nOH- = nH+ dư + 2nMg2+ + 3nAl3+ = 0,84

→ 0,5V = 0,84 → V = 1,68 lít → nBa2+ = 0,168 mol

Khi đó nBaSO4 = nSO42- = 0,12 mol

Chất rắn khan chứa BaSO4:0,12 mol; MgO: 0,12 mol; Al2O3: 0,09 mol → m = 41,94 gam