K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

gọi CTHH của oxit kim loại đó là M2O3

PTHH: M2O3+3H2SO4--> M2(SO4)3+ 3H2O

gọi nM2O3 là a mol (a>0)

ta có m dd H2SO4= mH2SO4.100/C%=3a.98.100/20=1470a

mdd M2SO4= mM2SO4.100/C%= a(2M+288).100/21,75

theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mM2O3+m dd H2SO4=m dd M2SO4

<=> a(2M+48)+ 1470a= a(2M+288).100/21,75

<=> 2Ma+ 48a+1470a= 200Ma/21,75+ 28800a/21,75

<=> 7,195402299Ma=193,862069

<=> M=26,94=27g/mol

=> kim loại M là Al

=> CTHH: Al2O3

20 tháng 7 2018

Gọi mdd H2SO4 = 294g => nH2SO4 = 0,6 mol

M2O3 + 3H2SO4 -> M2(SO4)3 + 3H2O

0,2 0,6 0,2 0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4M

=> 0,2(2M + 96.3)/303,6 + 0,4M = 0,2175

=> M = 27 => M là Al

6 tháng 10 2016

AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O 
1mol..1mol..........1mol 
theo bảo toàn khối lượng ta có 
m dd = m AO + m H2SO4 
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g) 
m ASO4 = 96 + A 
=> pt 
(96 + A)/(996 + A)= 11,77% 
=> A = 24 ( Mg) 

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\uparrow\\ n_{ASO_4}=n_A=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\\ 1.m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{20}=490a\left(g\right)\\ 2.m_{ddsau}=M_M.a+490a-2a=\left(M_M+488\right).a\left(g\right)\\ C\%_{ddsau}=22,64\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(M_M+96\right)a}{\left(M_M+488\right)a}.100\%=22,64\%\\ \Leftrightarrow M_M=18,72\left(loại\right)\)

Khả năng cao sai đề nhưng làm tốt a,b nha

1 tháng 9 2016

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

1 tháng 9 2016

cho mình hỏi tại sao lại gọi m ddH2SO4 là 294 g vậy 
đề bài có cho vậy đâu 

30 tháng 9 2016

Đặt CT muối cacbonat: MCO3

Giả sử có 1 mol MCO3 phản ứng

   MCO3     +      H2SO4 ===> MSO4 + CO2 + H2O

       1                         1                     1             1         1     ( mol)

<=>(M + 60)         98                 (M + 96)                44     ( gam)

mdung dịch ( sau pứ)= M + 60 + 90 x 100 / 20   - 44 = ( M + 506 ) gam

Ta có: M + 96 = 0,28196 x ( M+506) => M = 65 

=> M là Zn

Vậy công thức của muối cacbonat: ZnCO3

30 tháng 9 2016

tks

18 tháng 9 2016

Gọi x là hóa trị của kim loại

Gỉa sử kim loại tham gia 1 mol => Ta có PTHH:

2R + xH2SO4 ---------> A2(SO4)x + xH2

 1.........x\2.....................1\2.............x\2  (mol)

Ta có : m= 1 . M= A(g) ; mH2SO4= \(\frac{98x}{2}\) (g)

=> mddH2SO4 =\(\frac{\frac{98x}{2}.100}{9.8}\) = 500x (g)

=> mdd sau phản ứng = mH2SO4 + m- mH2 = 500x + A - x (g)

=> mmuối sunfat= \(\frac{2A+96x}{2}\)(g)

  Vậy nồng độ muối sau phản ứng là \(\frac{\frac{2A+96x}{2}}{500x+A-x}=\frac{15.14}{100}\)

=> A = \(\frac{2754.86}{84.86}\) x

Xét x = 1 thì A là 32.46358708 [ A là Lưu huỳnh (loại)]

       x = 2 thì A là 64.92717417 [A là Zn ( nhận)]

       x = 3 thì A là 97.39076125 (loại)

Vậy kim loại tham gia phản ứng là Kẽm (Zn)

 

mH2SO4= 147.20%= 29,4(g) -> nH2SO4=0,3(mol)

PTHH: MO + H2SO4 -> MSO4 + H2O

a) nMO=nMSO4=nH2SO4=0,3(mol)

=> M(MO)=16/0,3=53,3...

=> Em xem lại đề

Gọi CT oxit KL là \(M_2O_3\)

\(M_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{M_2O_3}=n_{M_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20,4}{2M+48}=\dfrac{68,4}{2M+288}\)

\(\Leftrightarrow M=27\left(Al\right)\)

\(\Rightarrow CT\) \(oxit:Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3.\dfrac{1}{5}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)