K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

gọi công thức của muối đó là M2(CO3)x với x là hóa trị của kim loại đó 
gọi a là số mol của muối đó 
M2(CO3)x + xH2SO4 ---> M2(SO4)x + xH2O + xCO2 
a mol --- --- ->ax mol --- -->a mol --- --- --- --- --->ax mol 
khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là 98ax gam 
=> khối lượng dd H2SO4 là 1000ax gam 
khối lượng muối cacbonat là a(2M + 60x) gam 
khối lượng muối sunfat là a(2M + 96x) gam 
khối lượng khí CO2 bay ra là 44ax gam 
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 
khối lượng dd sau phản ứng là 
m = a(2M + 60x) + 1000ax - 44ax = 2aM + 1016ax 
theo đề ta có: 
(2aM + 96ax)/(2aM + 1016ax) = 14,18/100 
triệt tiêu a ở vế trái, quy đồng 2 vế rồi biến đổi ta tính được: 
M = 28x 
kim loại chỉ có 3 hóa trị từ 1 đến 3 
ta thay x lần lượt bằng 1, 2, 3 thì ra được kết quả thích hợp là: 
x = 2 và M = 56 
=> kim loại đó là Fe

12 tháng 2 2020

=> khối lượng dd H2SO4 là 1000ax gam

cho mình hỏi làm sao suy ra được???hum

2 tháng 3 2020

Bạn xem lại giúp lại đề ( Không có M thỏa mãn ) !

14 tháng 11 2021

tham khảo

Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)⇒nH2SO4=100.9,8%98=0,1(mol)

Gọi CTHH của muối cacbonat kim loại R hóa trị n là R2(CO3)nR2(CO3)n

R2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2OR2(CO3)n+nH2SO4→R2(SO4)n+nCO2+nH2O
Theo phương trình ,ta có :

nCO2=nH2SO4=0,1(mol)nCO2=nH2SO4=0,1(mol)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)

Sau phản ứng , 

mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)mdd=0,1n(2R+60n)+100−0,1.44=0,2Rn+101,6(gam)

mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%⇒C%muối=(0,2Rn+9,6):(0,2Rn+101,6).100%=14,18%
⇒R=28n⇒R=28n
Với n=1n=1 thì R=28R=28(loại)

Với n=2n=2 thì R=56(Fe)R=56(Fe)

Với n=3n=3 thì R=84R=84(loại)

Vậy kim loại R hóa trị n là FeFe hóa trị II

11 tháng 8 2023

Giả sử có 100 g dung dịch acid.

\(n_{MO}=n_{MSO_4}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{a}{98}\left(mol\right)\\ m_{ddsau}=\dfrac{\left(M+16\right)a}{98}+100=\dfrac{\left(M+96\right)a}{98\cdot\dfrac{b}{100}}=\dfrac{a\left(M+96\right)}{0,98b} \)

\(\dfrac{M+16}{98}+100=\dfrac{M+96}{0,98b}\\ M+16+9800=\dfrac{100M+9600}{b}\\ bM+9816=100M+9600\\ M\left(100-b\right)=216\\ M=\dfrac{216}{100-b}\left(g\cdot mol^{-1}\right)\)

23 tháng 8 2021

CT oxit : MO

Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol

\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)

Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)

=> M=65 (Zn)

=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)

30 tháng 9 2016

Đặt CT muối cacbonat: MCO3

Giả sử có 1 mol MCO3 phản ứng

   MCO3     +      H2SO4 ===> MSO4 + CO2 + H2O

       1                         1                     1             1         1     ( mol)

<=>(M + 60)         98                 (M + 96)                44     ( gam)

mdung dịch ( sau pứ)= M + 60 + 90 x 100 / 20   - 44 = ( M + 506 ) gam

Ta có: M + 96 = 0,28196 x ( M+506) => M = 65 

=> M là Zn

Vậy công thức của muối cacbonat: ZnCO3

30 tháng 9 2016

tks

23 tháng 11 2023

Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)

Giả sử có 1mol oxit pứ

\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)

\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)

Vậy R là Mg

23 tháng 11 2023

Giỏi Hóa quas ò 🏆