Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1:
2NaOH+H2SO4\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O
nNaOH=\(\frac{4}{40}=0.1\)mol
=>nH2SO4=\(\frac{1}{2}\)nNaOH=0.05 mol
=>CM=\(\frac{n_{H2SO42}}{V}\)=\(\frac{0.05}{200}\)=2,5.10-4 (M)
B2:
Mg+\(\frac{1}{2}\)O2\(\underrightarrow{t^0}\)MgO (1)
MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O (2)
nMg(1)=\(\frac{0,36}{24}=0,015mol\)
=>nMgO(1)=0,015=nMgO(2)
nHCl(2)=2nMgO(2)=0,03mol
=>CM(HCl)=\(\frac{n_{HCl}}{V}=\frac{0,03}{100}=3.10^{-4}M\)
Đổi 200ml = 0,2 lít
Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{0,2}=1,5M\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)
a. PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2O
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
TL: 1 : 2 : 1 : 1
mol: 0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,2
đổi 500ml = 0,5 l
\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\)
\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)
c.
Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.
Giải thích:
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước.
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit.
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2----->0,4------>0,2---->0,2
a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
0,2 0,4
Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\)
Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit)
a.250ml=0,25l ; nHCl=0,25.1,5=0,375mol
KOH+HCl->KCl+H2O
1mol 1mol 1mol
0,375 0,375 0,375
VKOh=0,375/2=0,1875l
b.CM KCL=0,375/0,25=1,5M
c.NaOH+HCL=NaCl+H2O
1mol 1mol
0,375 0,375
mdd NaOH=0,375.40.100/10=150g
gọi công thức của muối đó là M2(CO3)x với x là hóa trị của kim loại đó
gọi a là số mol của muối đó
M2(CO3)x + xH2SO4 ---> M2(SO4)x + xH2O + xCO2
a mol --- --- ->ax mol --- -->a mol --- --- --- --- --->ax mol
khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là 98ax gam
=> khối lượng dd H2SO4 là 1000ax gam
khối lượng muối cacbonat là a(2M + 60x) gam
khối lượng muối sunfat là a(2M + 96x) gam
khối lượng khí CO2 bay ra là 44ax gam
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
khối lượng dd sau phản ứng là
m = a(2M + 60x) + 1000ax - 44ax = 2aM + 1016ax
theo đề ta có:
(2aM + 96ax)/(2aM + 1016ax) = 14,18/100
triệt tiêu a ở vế trái, quy đồng 2 vế rồi biến đổi ta tính được:
M = 28x
kim loại chỉ có 3 hóa trị từ 1 đến 3
ta thay x lần lượt bằng 1, 2, 3 thì ra được kết quả thích hợp là:
x = 2 và M = 56
=> kim loại đó là Fe
=> khối lượng dd H2SO4 là 1000ax gam
cho mình hỏi làm sao suy ra được???
100ml = 0,1l
\(n_{H2SO4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O|\)
1 2 1 2
0,3 0,6 0,3
b) \(n_{K2SO4}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{K2SO4}=0,3.174=52,2\left(g\right)\)
c) \(n_{KOH}=\dfrac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{ddKOH}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
d) \(V_{ddspu}=0,1+0,3=0,4\left(l\right)\)
\(C_{M_{K2SO4}}=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) $n_{H_2SO_4} = 0,1.4,8 = 0,48(mol)$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4} =0,16(mol)$
$m = 0,16.102 = 16,32(gam)$
b)
$n_{Al_2(SO_4)_3} = n_{Al_2O_3} = 0,16(mol)$
$m_{muối} = 0,16.342 = 54,72(gam)$
c)
$Al_2O_3 + 2KOH \to 2KAlO_2 + H_2O$
$n_{KOH} = 2n_{Al_2O_3} = 0,32(mol)$
$V_{dd\ KOH} = \dfrac{0,32}{4,8} = 0,067(lít)$
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,1.4,8=0,48\left(mol\right)\)
PT: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
___0,16_____0,48______0,16 (mol)
a, m = mAl2O3 = 0,16.102 = 16,32 (g)
b, mAl2(SO4)3 = 0,16.342 = 54,72 (g)
c, \(Al_2O_3+2KOH\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
____0,16____0,32 (mol)
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{0,32}{4,8}=\dfrac{1}{15}\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!