Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTPU: Fe+2HCl->FeCl2+H2
theo ptpu ta có: nFe=nH2=4.48/22.4=0.2(mol)
=>mFe=0.2*56=11.2(g)
ỌK
Tóm tắt
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=8,96l\\ C_{\%H_2SO_4}=19,6\%\\ a)m_{Zn}=?\\ m_{ddH_2SO_4}=?\\ b)C_{\%ZnSO_4}=?\)
\(a)n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,4 0,4 0,4 0,4
\(m_{Zn}=0,4.65=26g\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,4.98}{19,6}\cdot100=200g\\ b)C_{\%ZnSO_4}=\dfrac{0,4.161}{26+200-0,4.2}\cdot100=28,6\%\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
\(n_{AlCl_.}=\dfrac{5.34}{133.5}=0.04\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(0.04......................0.04\)
\(m_{Al}=\dfrac{0.04\cdot27}{90\%}=1.2\left(g\right)\)
\(n_{AlCl_3}=\dfrac{5,34}{133,5}=0,04(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al(phản ứng)}=0,04(mol)\\ \Rightarrow n_{Al(cần dùng)}=\dfrac{0,04.27}{90\%}=1,2(g)\)
2Al + 3S —> Al2S3
Chất rắn X gồm Al2S3, Al dư và S dư. Khí gồm H2S và H2. Chất rắn không tan là S dư.
+)Khí với Pb(NO3)2:
H2S + Pb(NO3)2 —> PbS + 2HNO3
0,03………………..……….0,03
n khí = 0,06 —> nH2 = 0,06 – 0,03 = 0,03 (mol)
+) Chất rắn X với HCl dư:
Al2S3 + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2S
0,01…………….....................0,03
2Al + 6HCl —> 2AlCl3 + 3H2
0,02………………………….0,03
+) Nung Al với S:
2Al + 3S —> Al2S3
0,02…0,03…..0,01
mAl = (0,02 + 0,02).27 = 1,08 g
mS = 0,03.32 + 0,04 = 1 g
TN1: A tác dụng với nước
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x ------------------x------------x ;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
2x--------x---------------------------------------3x;
TN2 : A tác dụng với dd xút
Ba +2 H2O --> Ba(OH)2 + H2;
x----------------------------------x;
2Al + Ba(OH)2 +2 H2O --> Ba(AlO2)2 +3 H2;
y-------------------------------------------------3/2y;
TN3: A tác dụng với HCl
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2;
x------------------------------x;
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2;
y------------------------------3/2y;
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2;
z------------------------------z;
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của Ba, Al, Mg.
TN1: nH2= 3,36/22,4= 0,15 (mol)
=>x + 3x= 4x=0,15 => x= 0,0375 (mol)
TN2: nH2= 0,3 (mol)
=> x + 3/2 y = 0,3 => y = 0,175 (mol)
TN3: nH2= 0,4 (mol)
=> x +3/2y + z = 0,4 => Z= 0,1 (mol)
m= 0,0375*137+ 0,175*27+ 0,1*24=26,2625(g).
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,18\cdot1=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(LT\right)}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{\dfrac{1,512}{22,4}}{0,09}\cdot100\%=75\%\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,18.1=0,18\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(LT\right)}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)
Mà: VH2 (TT) = 1,512 (l)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{1,512}{2,016}.100\%=75\%\)
Bạn tham khảo nhé!