Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
► Giả sử KOH không dư ||⇒ nKNO2 = nKOH = 0,5 mol ⇒ mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g)
⇒ vô lí!. ⇒ KOH dư. Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y. Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.
Rắn gồm KNO2 và KOH dư ⇒ 85x + 56y = 41,05 ||⇒ giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.
● Đặt nFe = a; nCu = b ⇒ mA = 56a + 64b = 11,6(g) || 16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ 160.0,5a + 80b = 16 ||⇒ giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
nHNO3 = 0,7 mol; nNO3–/X = nKNO3 = 0,45 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.
||⇒ Bảo toàn khối lượng: mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).
► nNO3–/X < 3nFe + 2nCu ⇒ X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol ||⇒ C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%
Đáp án D
Giải được số mol NO và N2O đều là 0,02 mol.
Quy đổi hỗn hợp đầu thành Al a mol, Fe b mol, O 0,2 mol. Gọi số mol NH4+ có thể tạo ra trong X là c mol
Đáp án : D
Ta có : nKOH = 0,5 (mol)
Ta nhận xét nhanh như sau :
Nếu KOH thiếu thì Z sẽ là KNO3 và các muối của kim loại
(bảo toàn nguyên tố K)
→ m chất rắn
→ m K N O 2 = 0,5.(39 + 46) = 41,5 (vô lý).
(bảo toàn nguyên tố K)
→ 41 , 05 K N O 2 : 0 , 45 K O H : 0 , 05
(bảo toàn khối lượng)
→ nO trong oxit = 0,275 → B T e ne = 0,55 (mol)
→ 11 , 6 F e : 0 , 15 m o l C u : 0 , 05 m o l
Và n H N O 3 =0,7(mol) → B T N T . H = n H 2 O sin h r a = 0,35 (mol)
Vậy trong X có :
→ B T K L 11,6 + 0,7.63 = 11,6 + 0,45.62 + mB + 0,35.18
→ mB = 9,9 gam
→ %mFe(NO3)3 = 13,56%
Đáp án D
nH2SO4 = 0,565 mol ; nSO2 = 0,015 mol
+) Phần 1 : Mkhí = 32,8g ; nkhí = 0,0625 mol
Hỗn hợp khí không màu có 1 khí hóa nâu là NO và N2O
=> nNO = 0,05 ; nN2O = 0,0125 mol
Muối thu được là muối sunfat => có S trog D
Qui hỗn hợp D về dạng : Al (x mol) ; O (y mol) ; S (z mol)
Giả sử phản ứng D + HNO3 tạo t mol NH4+
Bảo toàn e : 3nAl + 6nS = 2nO + 3nNO + 8nN2O + 8nNH4
=>3x + 6z = 2y + 0,15 + 0,1 + 8t(1)
Muối sunfat thu được có : NH4+ ; Al3+ ; SO42-
Bảo toàn điện tích : nNH4 + 3nAl = 2nSO4
=>t + 3x = 2z(2)
Khi Cho dung dịch muối này phản ứng với NaOH vừa đủ thì :
Al3+ + 4OH- -> AlO2- + 2H2O
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
=> nNaOH = 4x + t = 0,13(3)
+) Phần 2 : (Al ; O ; S) + O2(không khí) -> ( 0,5x mol Al2O3) + SO2 ↑
=> mgiảm = mS – mO thêm
=>1,36 = 32z – 16.(1,5x – y)(4)
Giải hệ (1,2,3,4) => x = y = 0,03 ; z = 0,05 ; t = 0,01 mol
Vậy D có : 0,02 mol Al2O3 ; 0,02 mol Al ; 0,1 mol S
Bảo toàn e : 2nSO2 + 6nS = 3nAl pứ => nAl pứ = 0,21 mol
nH2SO4 = 3nAl2O3 pứ + (1,5nAl + nSO2 + nS)
=> nAl2O3 = 0,045 mol
Vậy hỗn hợp đầu có : 0,065 mol Al2O3 và 0,23 mol Al
=> m = 12,84g
CHÚ Ý
Để vận dụng được linh hoạt kỹ thuật điền số điện tích các bạn cần phải luôn tự hỏi và trả lời các câu hỏi:
–Dung dịch cuối cùng chứa ion gì?
–Số mol là bao nhiêu?
–Sự di chuyển của nguyên tố vào đâu?