K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\Rightarrow

10 tháng 6 2018

a/
n H2S04 = 1
n Zn = a
n Fe = b
=> 65a + 56b = 37,2 (*)

Giả sử hỗn hợp chỉ chứa toàn Zn thì ta có:
65a + 56b = 37,2
=> 65(a + b) > 37,2
<=> a + b > 0,57 (1)

Giả sử hỗn hợp toàn Fe thì ta cũng có:
56(a + b) < 37,2
<=> a + b < 0,66 (2)

Zn + H2S04 --> ZnS04 + H2
a........a
Fe + H2S04 --> FeS04 + H2
b.........b

Tổng n H2S04 = a + b = 1 mol
Mà theo 1 và 2 thấy
0,57 < a + b < 0,66
=> chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết, axit dư

b/
nếu dùng 1 lượng Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước
=> 0,57*2 < a + b < 0,66*2
<=> 1,14 < a + b < 1,32
lượng H2SO4 vẫn như cũ vẫn là 1 mol
=> hỗn hợp ko tan hết

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)

\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

        \(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)

=> A không tan hết

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          \(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)

=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)

=> A tan hết

b)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)

=> A không tan hết

27 tháng 1 2017

ai giúp vs cần gấp

12 tháng 2 2018

c. Trong trường hợp (1), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằn lượng H2 sinh ra trong pư vừa đủ tác dụng với 48g CuO

18 tháng 2 2021

\(n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + Mb = 12\)

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ M + 2HCl \to MCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow a = 0,2 - b ( 0< b < 0,2)\)

Suy ra: 

56(0,2 -  b) + Mb = 12

\(\Rightarrow M = \dfrac{0,8 + 56b}{b}\)

Vì 0 < b < 0,12

Nên M > 62,67(1)

Mặt khác,

\(n_M > \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,35\\ \Rightarrow M < \dfrac{23,8}{0,35} = 68(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: 62,67 < M < 68

Do đó, M = 65(Zn) thì thỏa mãn

Vậy M là Zn(Kẽm)

 

11 tháng 3 2022

a) nHCl = 0,8.0,35 = 0,28 (mol)

mmuối = mKL + mCl = 3,64 + 0,28.35,5 = 13,58 (g)

b) 

3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol HCl

=> 3,64 gam X phản ứng vừa đủ với 0,28 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với 0,14 mol H+

=> 1,82 gam X phản ứng vừa đủ với \(\dfrac{0,14}{2}=0,07\) mol H2SO4

mH2SO4 = 0,07.98 = 6,86 (g)

Cần thêm C% để tính m dung dịch nhé :)

11 tháng 3 2022

cái này chắc thử từng trường hợp kim loại tới già:>

27 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}:n_{Zn}=1:1\) \(\Rightarrow n_{Fe}=n_{Zn}\)

Theo PTHH, ta có: \(n_{Fe}=n_{Zn}=\dfrac{0,4}{2}=0,2mol\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

\(m_{Zn}=0,2.65=13g\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{11,2+13}.100=46,28\%\)

\(\%m_{Zn}=100\%-46,28\%=53,72\%\)

27 tháng 3 2022

\(n_{Fe}:n_{Zn}=1:1\) là đầu bài cho mà :)

Đáng ra đúng là: Theo pthh: \(n_{hhkl\left(Fe,Zn\right)}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\) chứ, em đã tính cái này đâu