Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt XO là các oxit (giả sử X hóa trị II)
\(nO\left(oxit\right)=n_{XO}=\dfrac{40-32}{16}=0,5\left(mol\right)\)
\(H_2SO_4\left(0,5\right)+XO\left(0,5\right)\rightarrow XSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Ta thấy muối là phân tử mà trong đó gồm 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit \(\left(SO_4^{2-}\right)\). mÀ trong quá trình phản ứng SO4(2-) trong phân tử H2SO4 chuyển về muối hết => nSO4(2-) trong muối = nH2SO4 = 0,5 (mol)
\(m_{muoi}=m_{KL}+m_{SO_4^{2-}}=32+0,5.96=80\left(g\right)\)
\(\text{BT S ta có 3.nFe2(SO4)3 + }nSO2=nH2SO4\)
\(\Rightarrow nFe2\left(SO4\right)3=0,0225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow nFe=0,045\left(mol\right)\)
\(\text{nFe : nO=3:4 }\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe3O4\)
Ta có :
PT :
2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)
Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)
M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)
Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe
=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)
=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)
Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên
nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4
=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)
=> nM = 0,5x +y (mol)
=> mM = (0,5x + y) . MM
mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe
=> mM = 1/2 (23x + 56y)
=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)
=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y
=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)
vì x và y đều lớn hơn 0
=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23
và (28 - MM) > 0 => 28 > MM
=> 23 < MM < 28
M khác nhôm
=> M = 24 (Mg)
Ta có :
PTHH :
X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1
2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2
Theo đề bài ta có :
nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)
Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2
Ta có : x + y = 0,05
nHCl ở cả hai PT là :
2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)
Ta có :
mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2
=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1
=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)
a. Hòa tan 99,8 g CUSO4.5H2O (coi như chỉ có X% là tinh thể nguyên chất) vào 164 ml H2O
mCuSO4 = 99.8 *X* 160/250 = 63.872*X g
mH2O = 164+35.928*X g
làm lạnh tới 10 độ C được 30g CUSO4.5H2O (mất 19.2g CuSO4 và 10.8g H2O)
DD còn lại
mCuSO4 = 63.872*X - 19.2 g
mH2O = 153.2 + 35.928*X g
Độ tan là số g chất tan tan trong 100g H2O
-> (63.872*X - 19.2) / (153.2 + 35.928*X ) = 17.4 / 100
-> X= 0.7958
->Tinh thể lẫn tạp chất trong đó tinh thể nguyên chất chiếm 79.58%
Sơ đồ phản ứng:
Hỗn hợp oxit + H2SO4 \(\rightarrow\) muối+H2O
Gọi số mol H2SO4 là x.
Bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H2SO4}=n_{H2O}=x\left(mol\right)\)
BTKL:
\(m_{hh\left(oxit\right)}+m_{H2SO4}=m_{muoi}+m_{H2O}\)
\(\Leftrightarrow12,4+98x=25,2+18x\)
\(\Rightarrow x=0,16\)
\(\Rightarrow V_{H2SO4}=\frac{0,16}{0,2}0,8\left(l\right)=800\left(ml\right)\)
a)\(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{H2SO4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)
\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
b) \(Fe2O3+3H2SO4-->Fe2\left(SO4\right)3+3H2O\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\frac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}\left(\frac{0,2}{1}\right)>nH2SO4\left(\frac{0,3}{3}\right)\)
\(\Rightarrow FE2O3dư\)
\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe2O3}dư=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2O3}dư=0,1.160=16\left(g\right)\)
\(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\frac{1}{3}n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,1.400=40\left(g\right)\)
Coi hỗn hợp ban đầu chỉ gồm Fe và O
nFe2(SO4)3= 32/400= 0,08 mol
\(\rightarrow\)nFe= 2nFe2(SO4)3= 0,16 mol
nSO2=\(\frac{0,448}{22,4}\)= 0,02 mol
Fe\(\rightarrow\) Fe+3 +3e
\(\rightarrow\) n e nhường= 0,48 mol
O+ 2e\(\rightarrow\) O-2
S+6 +2e -> S+4 (1)
(1) có nSO2= 0,02 mol \(\rightarrow\)> S+6 nhận 0,04 mol
\(\rightarrow\) O nhận 0,44 mol e \(\rightarrow\) nO= 0,22 mol
\(\rightarrow\) mO= 0,22.16= 3,52g
nFe= 0,16 mol\(\rightarrow\) mFe= 0,16.56= 8,96g
Vậy khối lượng oxit ban đầu là:
m= mFe+ mO= 12,48g