Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
Giả sử cả 2 trường hợp đều có hiện tượng hòa tan kết tủa
Xét công thức tính nhanh chung : nOH = 4nZn2+ - 2nZn(OH)2
+) TN1 : 0,22 = 4nZn2+ - 2.3a/99
+) TN2 : 0,28 = 4nZn2+ - 2.2a/99
=> nZn2+ = 0,1 mol => m = 16,1g
Giả sử cả 2 Thí nghiệm đều tạo kết tủa, sau đó tan 1 phần
=> 2n kết tủa = 4nZn2+ - nOH-
=> TN1: 2.5a/99 = 4x –0,44
Và TN2 : 2.3a/99 = 4x –0,52
=> x = 0,16 mol
=>m = 21,76g
=>A
Đáp án C
nNaOH (1) = 0,48 mol
nNaOH (2) = 0,51 mol
Gọi số mol A13+ trong m gam A1C13 là X
Coi 4a, 3a là số mol của Al(OH)3
HD:
Số mol Cu = 0,08 mol; số mol HNO3 = 50,4.60/63.100 = 0,48 mol.
3Cu + 8HNO3 ---> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
0,08 0,64/3 0,08
Như vậy, HNO3 còn dư 0,8/3 mol sau phản ứng (1)
HNO3 + KOH ---> KNO3 + H2O (2)
Cu(NO3)2 + 2KOH ---> Cu(OH)2 + 2KNO3 (3)
Cu(OH)2 ---> CuO + H2O (4)
Khối lượng 41,52 g chất rắn là của CuO, do đó số mol Cu đã p.ư = số mol CuO = 41,52/80 = 0,519 mol > 0,08 ban đầu (vô lí).