Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
CuO+H2SO4\(\rightarrow\)CuSO4+H2O
nH2SO4=0,2.0,1=0,02(mol)
nCuO=nH2SO4=0,02(mol)
mCuO=0,02.80=1,6(g)
b)
nCuSO4=nCuO=0,02(mol)
CMCuSO4=\(\frac{0,02}{0,2}\) = 0,1(M)
c)
M+CuSO4\(\rightarrow\)MSO4+Cu
nM=nCu=nCuSO4=0,02(mol)
Ta có
\(\text{64.0,02-M.0,02=0,8}\)
\(\rightarrow\)M=24
\(\rightarrow\)M là Magie
Fe +CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khối lượng thanh sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng Cu thêm vào trừ đi khối lượng Fe tham gia phản ứng.
Gọi số mol của Fe tham gia phản ứng là x (mol)
Ta có : 64x−56x=51−50=1
=> x=0,125 (mol)
=> n CuSO4 pứ = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{CuSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
n FeSO4 = n Fe(pứ) = 0,125 (mol)
\(CM_{FeSO_4}=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25M\)
Vì còn Cu nên chứng tỏ Fe+3 đã bị chuyển hết thành Fe+2 rồi.
gọi x là số mol Cu+2 và 2x là số mol Fe+2
Ta dùng phương pháp tăng giảm KL
64x + 56.2x - 24.3x = m tăng
m tăng = 4 + 0,05.24 ( một phần bị axit hòa tan ) suy ra x = 0,05
Vậy khối lượng Cu ban đầu là
1 + 0,05 .64 = 4,2 g
Số Mol axit bằng
3x.2 + 2.nH2 = 0,4 mol
Đặt \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\)
\(PTHH:Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(\left(mol\right)\) \(a\) \(2a\) \(a\) \(2a\)
Theo đề bài ta có:
\(\Delta m\uparrow=108.2a-64a=3,52-2\Leftrightarrow a=0,01\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0,01.64=0,64\left(g\right)\)
\(m_{Ag}=108.0,02=2,16\left(g\right)\)
\(C\%_{ddCu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{188.0,01}{2+196-3,52}.100\%=0,967\left(\%\right)\)
a)
$n_{AgNO_3\ pư} = 1.(0,5 - 0,3) = 0,2(mol)$
M + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2Ag
0,1.......0,2............................0,2.......(mol)
Suy ra : $0,2.108 - 0,1M = 19,2 \Rightarrow M = 24(Mg)$
Vậy M là kim loại Magie
Câu 1:
2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu
2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe
- Gọi a là số mol của M
- Độ tăng khối lượng PTHH1:
64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20
- Độ tăng khối lượng PTHH2:
56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16
Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)
32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n
n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)
n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)
n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)
Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.
R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu
R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Pb
- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol
- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)
- Độ tăng thanh 2: \(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)
Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)
207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)
có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha