Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Fe_2O_3 + 6HCl \rightarrow 2FeCl_3 + 3H_2O\)
\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)
\(NaOH + HCl \rightarrow NaCl + H_2O\)
\(n_{NaOH} = 0,2 . 1 = 0,2 mol\)
\(n_{HCl dư} = n_{NaOH}= 0,2 mol\)
\(\Rightarrow n_{HCl pư}= n_{HCl ban đầu} - n_{HCl dư}= 1,4- 0,2 = 1,2 mol\)
Gọi n\(Fe_2O_3\) và n\(CuO\) là x, y
\(\begin{cases} 160x + 80y=40\\ 6x + 2y= 1,2 \end{cases} \)
\(\begin{cases} x=0,1\\ y=0,3 \end{cases} \)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}= 0,1 . 160= 16g\)
\(m_{CuO} = 0,3 . 80=24g\)
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
a) PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
Ta có: \(n_{K_2O}=\dfrac{9,4}{94}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
b) PTHH: \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1\cdot98}{9,8\%}=100\left(g\right)\)
a) \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(n_{KOH}=2n_{K_2O}=2.\dfrac{9,4}{94}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(CM_{KOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
b) \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
0,2...........0,1
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{9,8\%}=100\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(0.1...........0.1.........0.1\)
\(n_{NaOH}=0.24\cdot0.5=0.12\left(mol\right)\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(0.12..........0.06\)
\(n_{H_2SO_4}=0.1+0.06=0.16\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.16}{1}=0.16\left(l\right)\)
\(C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0.06}{0.16}=0.375\left(M\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.16}=0.625\left(M\right)\)
Bài 6 :
Bảo toàn nguyên tố H :
$n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} =1,6.0,5 = 0,8(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m = 107,4 + 0,8.18 - 0,8.98 = 43,4(gam)$
Bài 7 :
$Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
$n_{HCl} = 0,001V(mol) ; n_{H_2SO_4} = 5.10^{-4}V(mol)$
Theo PTHH :
$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{0,001}{2} + 5.10^{-4}V = 10^{-3}V = 0,2$
$\Rightarrow V = 200(ml)$
$n_{BaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)$
$m = 0,1.233 = 23,3(gam)$
b)
$n_{BaCl_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,1(mol)$
$m_{BaCl_2} = 0,1.208 = 20,8(gam)$
Câu 8 :
$n_{HCl} = 0,3(mol)$
$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl\ dư} = n_{NaOH} = 0,06(mol)$
$\Rightarrow n_{HCl\ pư} = 0,3 - 0,06 = 0,24(mol)$
Gọi n hóa trị của X
$2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2$
Theo PTHH :
$n_X = \dfrac{1}{n}.n_{HCl} = \dfrac{0,24}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,24}{n}.X = 2,88 \Rightarrow X = 12n$
Với n = 2 thì $X = 24(Magie)$
a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)
b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .
\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :
\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
..................0,1............0,1...............0,1........................
Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)
=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)
\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Vậy ...
\(1)n_{K_2O}=\dfrac{9,4}{94}=0,1mol;n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,1+0,1=0,2mol\\ C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{200}\cdot100=9,8\%\\ 2)n_{K_2SO_4}=n_{K_2O}=n_{MgSO_4}=n_{MgO}=0,1mol\\ C_{\%K_2SO_4}=\dfrac{0,1.174}{9,4+4+200}\cdot100=8,2\%\\ C_{\%MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{9,4+4+200}\cdot100=5,6\%\)