Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Dung dịch X hòa tan được Cu (vì tạo ra dung dịch Y có màu xanh), nhưng không có khí thoát ra, suy ra X có chưa Fe3+ nhưng không có ion NO 3 - Vậy dung dịch X chứa Fe2(SO4)3, H2SO4; dung dịch Y chứa CuSO4; FeSO4; H2SO4
Đáp án B
Dung dịch X hòa tan được Cu (vì tạo ra dung dịch Y có màu xanh), nhưng không có khí thoát ra, suy ra X có chưa Fe 3 + nhưng không có ion NO 3 - Vậy dung dịch X chứa Fe 2 SO 4 3 , H 2 SO 4 ; dung dịch Y chứa CuSO 4 ; FeSO 4 ; H 2 SO 4 .
Đáp án C
Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2, 0,02 mol Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và hỗn hợp hai khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO
Ta có:nên khí còn lại là H2 và tỉ lệ số mol NO: H2 là 5:1.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,045 mol khí NO nên H+ dư trong X là 0,18 mol, do vậy X không chứa NO3-.
Mặt khác vì còn lại rắn không tan nên trong X chỉ chứa Fe2+ nên X chứa HCl dư và FeCl2.
Do còn H+ dư nên Fe hết ® rắn còn lại là Cu 0,08 mol
Gọi số mol Fe(NO3)2 là a mol; Fe là b mol và HCl là c mol
Bảo toàn N:
Bảo toàn H:
Bảo toàn nguyên tố Fe:
Giải hệ: a=0,04; b=0,6; c=1,5
Bảo toàn Cl:
Bảo toàn e:
Khj cho B td H2SO4 ko co chat khj thoat ra chung to Al va Zn da pu het.
nCu(NO3)2=0,03=>nCu[+2]=0,03.
nAgNO3=0,01=>nAg+=0,01
goi x,y la so mol Al,Zn.
Al>Al[+3]+3e
Zn>Zn[+2]+2e
=>ne nhuog=3x+2y
Cu[+2]+2e>Cu
Ag+ + 1e>Ag
=>ne nhan=0,03.2+0,01=0,07
theo dlbt e=>3x+2y=0,07
27x+65y=1,57
=>x=0,01,y=0,02
=>nAl(NO3)3=0,01
=>mAl(NO3)3=2,13g
nZn(NO3)2=nZn[+2]=0,02=>mZn(NO3)2=3,78g
khoi luog Cu va Ag la=0,03.64+0,01.108=3g
=>kl dd giam la 3-1,57=1,43
=>kl dd luc sau la 101,43-1,43=100g
=>C%Al(NO3)3=2,13/100=2,13%
C%Zn(NO3)2=3,78%
Đáp án B
nCu = nCuO = x; nCu(NO3)2 = y
Dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan (CuSO4) => Ion NO3- đã hết
3Cu + 8H+ + 2NO3-→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
3y ← 8y ← 2y
O2- + 2H+→ H2O
x → 2x
=> %mCu = 30,968% => Chọn B.
Chọn B
CuSO4; FeSO4; H2SO4.