Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Dung dịch X hòa tan được Cu (vì tạo ra dung dịch Y có màu xanh), nhưng không có khí thoát ra, suy ra X có chưa Fe3+ nhưng không có ion NO 3 - Vậy dung dịch X chứa Fe2(SO4)3, H2SO4; dung dịch Y chứa CuSO4; FeSO4; H2SO4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Cho m gam hỗn hợp rắn gồm Fe, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,08 mol Cu(NO3)2, 0,02 mol Fe(NO3)3 và HCl thu được dung dịch X và hỗn hợp hai khí không màu, có một khí hóa nâu trong không khí là NO
Ta có:nên khí còn lại là H2 và tỉ lệ số mol NO: H2 là 5:1.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,045 mol khí NO nên H+ dư trong X là 0,18 mol, do vậy X không chứa NO3-.
Mặt khác vì còn lại rắn không tan nên trong X chỉ chứa Fe2+ nên X chứa HCl dư và FeCl2.
Do còn H+ dư nên Fe hết ® rắn còn lại là Cu 0,08 mol
Gọi số mol Fe(NO3)2 là a mol; Fe là b mol và HCl là c mol
Bảo toàn N:
Bảo toàn H:
Bảo toàn nguyên tố Fe:
Giải hệ: a=0,04; b=0,6; c=1,5
Bảo toàn Cl:
Bảo toàn e:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Theo đó, bảo toàn nguyên tố Fe có 0,1 mol Fe đơn chất trong X → % m Fe trong X ≈ 37 , 73 %
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Ta có sơ đồ phản ứng:
Bảo toàn e:
Xét
Bảo toàn gốc
Bảo toàn điện tích:
Bảo toàn nguyên tố Hidro:
Bảo toàn khối lượng: m Z = 4 , 92 ( g ) => dễ giả ra được 0,03 mol C O 2 ; 0,12 mol NO
Bảo toàn nguyên tố Nito:
= 0,03 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Phân tích: dung dịch Y + Cu → sản phẩm có NO nên Y chứa H+ và NO 3 - → muối sắt chỉ có Fe3+.
Xử lí Ba(OH)2 + Y: 154,4 gam kết tủa gồm 0,18 mol Fe(OH)3 và ? mol BaSO4 → ? = 0,58 mol.
« Sơ đồ phản ứng chính:
Bảo toàn electron hoặc bảo toàn nguyên tố O (nhớ ghép bỏ cụm) → có 0,01 mol Fe3O4.
Theo đó, bảo toàn nguyên tố Fe có 0,1 mol Fe đơn chất trong X
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án C
- Dung dịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, N O 3 - v à S O 4 2 - (dung dịch Y không chứa Fe2+, vì không tồn tại dung dịch cùng chứa Fe2+, H+ và N O 3 - ).
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì:
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 ta có:
- Xét dung dịch Y, có:
= 0,08 mol
- Xét hỗn hợp khí Z, có n C O 2 = x m o l và n N O = 4x mol. Mặt khác:
=> 44x + 3x.30 = 4,92 (g) => x = 0,3 mol
- Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có:
mà
= 0,01 mol
= 37,33%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Vì V3 là lớn nhất nên dung dịch (2), (3) là hai axit Þ (1) là dung dịch chứa muối nitrat.
Phương trình ion: 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
Đáp án B
Dung dịch X hòa tan được Cu (vì tạo ra dung dịch Y có màu xanh), nhưng không có khí thoát ra, suy ra X có chưa Fe 3 + nhưng không có ion NO 3 - Vậy dung dịch X chứa Fe 2 SO 4 3 , H 2 SO 4 ; dung dịch Y chứa CuSO 4 ; FeSO 4 ; H 2 SO 4 .