Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : A
nFe(OH)3 = 0,1 mol = nFe bđ => mO(X) = 4g
Qui X về 0,1 mol Fe và 0,25 mol O
Bảo toàn e : 3nFe = 2nO + 3nNO
=> nNO < 0 (Vô lý)
=> Fe3+ còn dư so với OH-
=> nOH- = nHNO3 dư + 3nFe(OH)3 => nHNO3 dư = 0,05 mol
=> nHNO3 pứ = 0,6 – 0,05 = 0,55 mol
Bảo toàn e : 3nFe = 2nO + 3nNO ; nHNO3 = 3nFe + nNO
Lại có : 56nFe + 16nO = 9,6g
=> nFe = 0,15 ; nO = 0,075 mol => nNO = 0,1 mol
=> V= 2,24 lit
nFe = 0,02 mol ; nCu = 0,03 mol → Σ ne cho = 0,02.3 + 0,03.2 = 0,12 mol ; nH+ = 0,4 mol ; nNO3– = 0,08 mol (Ion NO3– trong môi trường H+ có tính oxi hóa mạnh như HNO3)
- Bán phản ứng: NO3– + 3e + 4H+ → NO + 2H2O
Do (0,12/3)<(0,08/1)<(0,4/4)→ kim loại kết và H+ dư
0,12→ 0,16
→ nH+ dư = 0,4 – 0,16 = 0,24 mol → Σ nOH– (tạo kết tủa max) = 0,24 + 0,02.3 + 0,03.2 = 0,36 → V = 0,36 lít hay 360 ml → đáp án A
ta có:
nCu =0,03
nFe=0,02
Fe + 4H+ +NO3- ->Fe3+ + NO + 2H2O
0,02..0,08...0,02
3Cu + 8H+ +2NO3- -> 3Cu2+ +2NO +4H2O
0,03......0,08....0,02
=> nNaOH=0,24 + 0,02.3+0,03.2=0,36 mol
=> V=360ml
Chọn C
Ta có nFe = 0,12 mol; nHNO3 = 0,4 mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 ← 0,4 → 0,1
(dư 0,02)
Fe còn dư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
0,02 → 0,04
(còn dư 0,06)
Dung dịch X chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 còn dư
Khi cho Cu và dung dịch X thì:
Cu + 2Fe(NO3)3còn dư →Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
0,03 ← 0,06
Vậy mCu tối đa = 64.0,03 = 1,92g
Chọn đáp án D
pV = nRT với p = 1atm; V = 3,813 lít; R = 0,082; T = 273 + 27 = 300K.
khí hóa nâu ngoài không khí là NO ⇒ thay số có nNO = 0,155 mol.
Ø phản ứng xảy ra hoàn toàn nên Fe sẽ lên Fe3+ trong muối Fe(NO3)3.
Bảo toàn electron có: 3nFe + nFeO = 3nNO = 0,465 mol.
Lại có: mFe + mFeO = 9,48 gam ||⇒ giải nFe = 0,15 mol; nFeO = 0,015 mol.
⇒ ∑nFe(NO3)3 = 0,165 mol ⇒ bảo toàn N có ∑nHNO3 cần = 0,65 mol.
⇒ VHNO3 = 0,65 ÷ 0,5 = 1,3 lít ⇋ 1300 mL. Chọn đáp án D