Hoà tan
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2023

CTHH oxit : $R_2O$

$n_{HCl} = \dfrac{3,65}{36,5} = 0,1(mol)$

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\)

0,05            0,1           0,1                            (mol)

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)

x                               2x                                 (mol)

Ta có : 

$m_{R_2O} = (0,05 + x)(2R + 16) = 9,4(gam)$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 16x = 8,6$(1)

$m_{chất\ rắn} = m_{RCl} + m_{ROH} = 0,1(R + 35,5) + 2x(R + 17)=13,05$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 34x = 9,5$(2)

Lấy (2)- (1) : $18x = 0,9 \Rightarrow x = 0,05$

$n_{R_2O} = 0,05 + x = 0,1(mol)$

$\Rightarrow M_{R_2O} = 2R + 16 = \dfrac{9,4}{0,1} = 94$
$\Rightarrow R = 39(Kali)$

 

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

7 tháng 12 2018

Ta có kết tủa chính là: \(PbSO_4\Rightarrow n_{PbSO_4}=0,05\left(mol\right)=\dfrac{1}{2}n_{NO_3}=n_{SO_42}\)

\(\Rightarrow n_{NO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) m muối thu được = \(m_{KL}+m_{NO_3}=\) m muối sunfat + \(m_{SO_42}=8,6\left(g\right)\)

7 tháng 12 2018

Đặt CTHH của 2 muối sunfat hóa trị II và III là RSO4 và M2(SO4)

PTHH:

\(RSO_4+Pb\left(NO_3\right)_2-->R\left(NO_3\right)_2+PbSO_4\)

\(M_2\left(SO_4\right)_3+3Pb\left(NO_3\right)_2-->2M\left(NO_3\right)_3+3PbSO_4\)

PbSO4 chính là kết tủa :

\(n_{PbSO_4}=\dfrac{15,15}{303}=0,05\left(mol\right)\)

Theo 2 pthh:

\(n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=n_{PbSO_4}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{Pb\left(NO_3\right)_2}=0,05.331=16,55\left(g\right)\)

=>\(m_{muối}sau=m_{Sunfat}+m_{Pb\left(NO_3\right)_2}-m_{Kết}tủa=7,2+16,55-15,15=8,6\left(g\right)\)

15 tháng 7 2016

Gọi x là hóa trị của kim loại
Giả sử khối lượng oxit tham gia pư là 1mol
R2Ox + xH2SO4 ----> R2 (SO4)x +x H2O
1mol x mol 1mol
mR2Ox=(2R+16x)g
mH2SO4=98x g
mddH2SO4=98x*100/39,2=250x g
mdd(spư)=2R+266x g
mR2(SO4)x=2R+96x g
Nồng độ muối sau pư:
(96x+2R)/(2R+266x)=40,14/100
\Leftrightarrow 119,72R=1077,24x
\Leftrightarrow R=9x
Ta thấy x=3, R=27 là thõa mãn 
Vậy CT oxit là Al2O3

Đề 2.1 Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit. A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3 Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit. A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 ...
Đọc tiếp

Đề 2.1

Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.

A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3

Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ

A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl

Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.

A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4

Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.

A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3

Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:

1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2

3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH

Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.

A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6

Câu14) Nồng độ % của dung dịch là:

A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi

C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.

D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

Câu 13) Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”

A. Chất rắn và chất lỏng C.Chất rắn và chất tan

B. 2 chất lỏng D. Chất tan và dung môi

Câu 12) Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:

A. 0,1M; B. 0,2M C.0,3M; D. 0,4M

2
17 tháng 5 2018

Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.

A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3

Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ

A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl

Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.

A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4

Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.

A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3

Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:

1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2

3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH

Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.

A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6

Câu14) Nồng độ % của dung dịch là:

A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi

C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.

D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

Câu 13) Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”

A. Chất rắn và chất lỏng C.Chất rắn và chất tan

B. 2 chất lỏng D. Chất tan và dung môi

Câu 12) Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:

A. 0,1M; B. 0,2M C.0,3M; D. 0,4M

17 tháng 5 2018

Câu 19. Hợp chất nào sao đây là Oxit.

A.NaCl

B.NaOH

C.Na2O

D.NaNO3

Câu 18. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ

A .K2O.

B.KCl

C.Ba(OH)2

D.HCl

Câu 17. .Muối nào sao đây là muối A xit.

A. CaCO3

B.Ca(HCO3)2

C. CaCl2

D.CaSO4

Câu 16. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước.

A.Fe(OH)3

B.Cu(OH)2

C.NaOH

D.Al(OH)3

Câu 15. Cho các phản ứng hóa học sau:

1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2

3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH

Phản ứng nào là phản ứng phân hủy.

A. 1,2,3

B.1,2,4

C.2,4,5

D.3,4,6

Câu14. Nồng độ % của dung dịch là:

A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch.

B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi

C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch.

D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà

Câu 13. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về dung dịch “ Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của”

A. Chất rắn và chất lỏng

B. 2 chất lỏng

C. Chất rắn và chất tan

D. Chất tan và dung môi

Câu 12. Hòa tan 11,7g NaCl vào nước để được 0,5 lit dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol là:

A. 0,1M

B. 0,2M

C.0,3M

D. 0,4M

\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2O}=1.400=400\left(g\right)\)

\(4Na_{ }+O_{2_{ }}\rightarrow2Na_2O\)

2mol                         1mol

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

1mol                                 2mol

\(m_{NaOH}=2.40=80\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

\(m_{d_2}=46+400=446\left(g\right)\)

\(C\%=\frac{80}{446}.100\%=17,94\%\)

Đổi 400ml = 0,4l

\(C_M=\frac{2}{0,4}=5\left(M\right)\)

18 tháng 5 2018

Sr cậu....Nếu k thấy thì để mk gõ ra cho

16 tháng 4 2017

có nè bn lên học 24h câu hỏi của gấu teddyok

18 tháng 8 2016

n hh khí = 0.5 mol 
nCO: x mol 
nCO2: y mol 
=> x + y = 0.5 
28x + 44y = 17.2 g 
=> x = 0.3 mol 
y = 0.2 mol 
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g 
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!! 
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!! 
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe. 
nFe / Oxit = 0.15 mol 
nO/Oxit = 0.2 mol 
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4 
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2 
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 
0.15.....0.15.......0.15.....0.15 
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g 
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g 
=> C% FeSO4 = 14.7% 

6 tháng 3 2019
https://i.imgur.com/PtaMdpV.jpg
6 tháng 3 2019

PTHH: 2R + 2xHCl -> 2RClx + xH2
b)nH2 = 2,24/22,4=0,1(mol)
Theo PT: nR = \(\frac{2}{x}\) nH2= \(\frac{2}{x}\).0,1=\(\frac{0,2}{x}\)
=> MR = \(\frac{6,5}{\frac{0,2}{x}}\)=32,5x(g/mol)
Ta có bảng sau:

x 1 2 3
R 32,5 65 97,5
loại Zn loại

Vậy kim loại R là Zn
a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Theo PT: nZnCl2 = nH2 = 0,1 (mol)
=> mZnCl2 = 0,1.136=13,6(g)