Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: 3R + 8HNO3 -> 3R(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Ta có: nNO = 0,3mol
Theo PTHH: => nR = 3/2nNO = 0,45mol
=> MR=92,15/0,45=204,77
ĐỀ SAI RỒI, EM KIỂM TRA LẠI ĐI NHÉ.
\(Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\ n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)=n_{NO}\\V= V_{NO\left(đktc\right)}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)=2668\left(ml\right)\)
Bài 1:
Gọi KL cần tìm là A.
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: KL cần tìm là Mg.
Bài 2:
PT: \(2R+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{9,408}{22,4}=0,42\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,28\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{7,56}{0,28}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Al.
a, Giả sử R có hóa trị n.
PT: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)
Theo ĐLBT KL, có: m oxit + mH2O = m hydroxit
⇒ 3,1 + 18nH2O = 4 ⇒ nH2O = 0,05 (mol)
Theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\) \(\Rightarrow2M_R+16n=62n\Rightarrow M_R=23n\)
Với n = 1 thì MR = 23 (g/mol)
→ R là Natri. Na2O: natri oxit. NaOH: natri hydroxit.
b, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na_2O}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
PT: \(R+2H_2O\rightarrow R\left(OH\right)_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{8,22}{0,06}=137\left(g/mol\right)\)
Vậy: R là Ba.
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nNaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mol
a. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa R chỉ chứa Cu(OH)2.
Chất rắn thu được khi nung là CuO => nCuO = 20/80 = 0,25 mol
=> nCu(OH )2 = nCuO = 0,25 mol.
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
nCu (ban đầu) = nCu (trong CuO) = 0,25 mol => mCu = 0,25.64 = 16 g
b. Trong X, nCu2+ = nCu(OH)2 = 0,25 mol => mCu(NO3)2 = 188.0,25 = 47 g
Cu → Cu2+ + 2e
0,25 mol 0,5 mol
Mà: N+5 + 3e → N+2
0,3 mol 0,1 mol
Vậy chứng tỏ phản ứng của Cu và HNO3 phải tạo ra NH4NO3.
ne (Cu nhường) = Σne nhận = 0,5 mol => ne nhận N+5 →N-3 = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol
N+5 + 8e → N-3
0,2 mol 0,025 mol
nNH4NO3 = 0,025 mol => mNH4NO3 = 80.0,025 = 2 g
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
n HNO3 pư = nN (trong Cu(NO3)2 ) + nN (trong NO) + nN (trong NH4NO3)
= 2nCu(NO3)2 + nNO + 2nNH4NO3 = 0,65 mol
Nếu sử dụng công thức tính nhanh ở trên ta có:
nHNO3 pư = 4.nNO + 10.nNH4NO3 = 4.0,1 + 10.0,25 = 0,65 mol
mHNO3 = 63.0,65 = 40,95 g => C% = 40,95/800.100% = 5,12%
3R+8HNO3\(\rightarrow\)3R(NO3)2+2NO+4H2O
\(n_{NO}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(n_R=\dfrac{3}{2}n_{NO}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45mol\)
MR=\(\dfrac{93,15}{0,45}=207\left(Hg\right)\)