Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
\(n_{SO_2}=\dfrac{13,644}{22,4}=0,61\left(mol\right)\)
Đặt n Fe = x (mol) =>\(m_{Fe}=56x\)
Vì m Fe = mMg => \(n_{Mg}=\dfrac{56x}{24}=\dfrac{7}{3}x\)
nAl = y(mol)
=> 56x + 56x + 27y = 16,14 (1)
\(Fe\rightarrow Fe^{3+}+3e\) \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
\(Mg\rightarrow Mg^{2+}+2e\)
\(Al\rightarrow Al^{3+}+3e\)
Bảo toàn e : 3x + \(\dfrac{7}{3}.2x\) + 3y = 0,61.2 (2)
Từ (1), (2) => x=0,12 ; y=0,1
=> mFe =mMg=0,12.56 = 6,72(g)
m Al = 0,1.27=2,7(g)
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Mg} = b; n_{Al} = c$
Ta có :
$24b = 56a(1)$
$56a + 24b + 27c = 16,14(2)$
$n_{SO_2} = 0,61(mol)$
Bảo toàn electron : $3n_{Fe} + 2n_{Mg} + 3n_{Al} = 2n_{SO_2}$
$\Rightarrow 3a + 2b + 3c = 0,61.2(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,12 ; b = 0,28 ; c = 0,1
$m_{Fe} = m_{Mg} = 0,12.56 = 6,72(gam)$
$m_{Al} = 0,1.27 = 2,7(gam)$
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Mg}\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{MgO}=2\left(g\right)\)
PTHH:
3Mg + 8HNO3 ===> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
4,5a 3a
10Al + 36HNO3 ===> 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
\(\frac{10a}{3}\) a
Vì tỉ khối của hỗn hợp khí so với Hidro là 14,75
=> Mhỗn hợp khí = 14,75 x 2 = 29,5 (g/mol)
Ta có sơ đồ đường chéo:
n1 mol NO có M = 30 (29,5 - 28)= 1,5
29,5
n2 mol N2 có M = 28 ( 30 - 29,5)= 0,5
=> \(\frac{n_1}{n_2}=\frac{1,5}{0,5}=\frac{3}{1}\)
Đặt số mol N2 là a (mol)
=> số mol của NO là 3a (mol)
Lập các sô mol trên phương trình:
Theo đề ra, ta có:
4,5a x 27 + \(\frac{10a}{3}.27=19,8\)
=> a = 0,09 mol=> mAl = 0,3 mol=> mAl = 0,3 x 27 = 8,1 gam=> mMg = 19,8 - 8,1 = 11,7 gam- Hòa tan hỗn hợp hai kim loại bằng dung dịch HCl
PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
0,4875 0,975
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
0,3 0,9
=> nHCl = 0,975 + 0,9 = 1,875 mol
=> mHCl = 1,875 x 36,5 = 68,4375 gam
=> mdung dịch HCl = 68,4375 / 7,3% = 937,5 gam
=> Vdung dịch HCl = 937,5 / 1,047 = 895,42
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl -->ZnCl2 + H2
____0,2<----------------------0,2
=> mZn = 0,2.65 = 13 (g)
mCu = mrắn không tan = 19,5 (g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%Zn=\dfrac{13}{13+19,5}.100\%=40\%\\\%Cu=\dfrac{19,5}{13+19,5}.100\%=60\%\end{matrix}\right.\)
`n_(H_2)=4,48/22,4=0,2 (mol)`
Ta có PTHH: `Zn+2HCl --> ZnCl_2 +H_2`
Theo PT: `1`--------------------------------`1`
Theo đề: `0,2`------------------------------`0,2`
`m_(Zn)=0,2.65=13(g)`
Vì `Cu` không phản ứng với `HCl` nên `m_(chất rắn không tan)=m_(Cu)=19,5(gam)`
`%Zn=13/(13+19,5) .100%=40%`
`%Cu=100%-40%=60%`
\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)\\ \Rightarrow 56a + 24b = 16,8 - 6,4 = 10,4(1)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\)
Từ (1)(2) suy ra: a = 0,1 ; b = 0,2
Vậy :
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{16,8}.100\% = 33,33\%\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{16,8}.100\% = 28,57\%\\ \%m_{Cu} = 100\% - 33,33\% - 28,57\% = 38,1\%\)
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3