Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề chưa nói rõ là : tác dụng với dung dịch axit nào nên có lẽ là HCl hoặc H2SO4 , thứ hai là câu c không đủ dữ kiện đề bài để giải nhé.
\(Đặt:n_{Mg}=x\left(mol\right),n_{Fe}=y\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=24x+56y=8\left(g\right)\left(1\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=x+y=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):x=y=0.1\)
\(\%Mg=\dfrac{0.1\cdot24}{8}\cdot100\%=30\%\\ \%Fe=70\%\)
\(m_M=m_{MgCl_2}+m_{FeCl_2}=0.1\cdot95+0.1\cdot127=22.2\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ Ta.có:m=m_{muối}=m_{kl}+\left(m_{HCl}-m_{H_2}\right)=11,2+\left(0,8.36,5-0,4.2\right)=39,6\left(g\right)\)
Đáp án D
Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, và nNO=0,08.
* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:
Qúa trình nhường electron:
Quá trình nhận electron:
* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:
Quá trình nhường electron
Quá trình nhận electron:
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Đáp án D
Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là nH2=3,61 gam, và nNO=0,08.
* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:
Quá trình nhường e:
Quá trình nhận e:
* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:
Quá trình nhường e:
Quá trình nhận e:
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
Mà từ
Là Al
a) Ta có \(m_{muôi}=m_{KL}+m_{Cl^-}\\ \Leftrightarrow m_{Cl^-}=m_{muôi}-m_{KL}=14,25-3,6=10,65g\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=\dfrac{10,65}{35,5}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{HCl}=n_{Cl^-}=0,3mol\)
Theo bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,3=0,15mol\\ \Rightarrow V=0,15\cdot22,4=3,36l\)
Ta có PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)
----------------0,15-------------------------0,15---(mol)
\(\Rightarrow M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\)(g/mol) => M là Magie (Mg)
b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
Ta có quá trình phản ứng:
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
-0,15---0,15-----0,15----------(mol)
\(\Rightarrow a=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(16-0,15\cdot80\right)+64\cdot0,15=13,6g\)
a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) (1)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\) (2)
b) Dựa vào đề, ta thấy chắc chắn HCl dư
Ta có: \(\Sigma n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Fe là \(a\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=a\)
Gọi số mol của Mg là \(b\) \(\Rightarrow n_{H_2\left(2\right)}=b\)
Ta lập được hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=8\\a+b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Mg}=24\cdot0,1=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{8}\cdot100\%=70\%\\\%m_{Mg}=30\%\end{matrix}\right.\)
c) Theo các PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{MgCl_2}=n_{Fe}=n_{Mg}=0,1mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,1\cdot127=12,7\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,1\cdot95=9,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{muối}=22,2\left(g\right)\)
d) Ta có: \(\Sigma n_{HCl}=\dfrac{500\cdot16\%}{36,5}=\dfrac{160}{73}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{654}{365}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{654}{365}\cdot36,5=65,4\left(g\right)\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=507,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{12,7}{507,6}\cdot100\%\approx2,5\%\\C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9,5}{507,6}\cdot100\%\approx1,87\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{65,4}{507,6}\cdot100\%\approx12,88\%\end{matrix}\right.\)
Đáp án B
Tính số mol các khí trong B:
Đặt số mol các khí trong B là NO : a mol ; NO2 : b mol
Số mol của M là: n M = 32 M m o l
Gọi n là hóa trị của M
Sơ đồ phản ứng:
Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 4,48 lút khí NO. Cho 3,96 gam kim loại Mg vào X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 224ml khí NO và m gam chất rắn không tan. biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Gía trị cảu m là
A. 6,4 B.12,8 C.9,6 D.4,8
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}+n_{N_2}=\dfrac{5,6}{22,4}\\30n_{NO}+28n_{N_2}=7,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NO}=0,1\left(mol\right)\\n_{N_2}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Giả sử M có số oxi hóa n.
BT e, có: n.nM = 3nNO + 10nN2
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,8}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{21,6}{\dfrac{1,8}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Với n = 2 thì MM = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: M là Mg.
\(A+4HNO_3\to A\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\)
\(3n_{NO}=n_{NO_3^-}=0,6\left(mol\right)\\ m=8,3+0,6.62=45,5g\)
\(\overline{M}\)\(=\dfrac{8,3}{0,2}=41,5\)(g/mol)
A chỉ có thể là Al
a+b=0,2
27a+Mb =8,3
M = 56 là nghiệm âm
Hay B là Fe
nghiệm dương