Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 15,8 g hh là x, y, z
pt khối lượng: 27x + 56y+ 24z = 15,8
pt bảo toàn electron: 3x+ 2y+ 2z = 2*nH2
Đặt số mol Al, Fe, Mg trong 0,15 mol lúc sau là kx, ky, kz
(tỉ lệ số mol giữa các chất không đổi)
pt số mol: k(x + y + z) = 0,15 (1)
pt bảo toàn e: k(3x + 3x + 2y) = 3nNO (2)
lấy (1) chia (2) được pt thứ 3, giải 3 pt 3 ẩn là xong :D
Tham Khảo
nH2SO4 ban đầu = nH2SO4 pư + 20%nH2SO4 pư = 0,18
—> nH2SO4 pư = 0,15
2Al + 3H2SO4 —> Al2(SO4)3 + 3H2
0,02…..0,03……………0,01………0,03
2FexOy + 2yH2SO4 —> xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
0,12/y………..0,12
—> mX = 0,02.27 + (56x + 16y).0,12/y = 6,94
—> x : y = 2 : 3
—> Fe2O3
Dung dịch Y chứa Al2(SO4)3 (0,01), Fe2(SO4)3 (0,04) và H2SO4 dư (0,03)
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M
buithianhtho, Pham Van Tien, Duong Le, Nguyễn Thị Kiều, Dương Chung, Linh, Luân Trần, Arakawa Whiter, Trần Quốc Toàn, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Nhật Anh, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Quang Nhân, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Anh Thư,...
\(a,PTHH:\text{2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2}\uparrow\)
\(\text{2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2}\uparrow\)
Cu không phản ứng.
Bạn tự viết tỉ lệ phương trình nhé :
\(b,nH2=0,4\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Al , Fe lần lượt là x, y
\(\Rightarrow mCu=1\left(g\right)\)
\(\text{Nên : mAl+mFe=11}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{27x+56y=11}\\\text{3/2x+y=0,4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%Al=\frac{0,2.27.100}{11}=49,09\%\)
\(\Rightarrow\%Fe=\frac{0,1.\frac{3}{2}.100}{0,3}=50\%\)
\(c,\text{Theo PT nH2SO4=nH2=0,4}\)
\(\Rightarrow\text{mH2SO4=39,2}\)
\(\Rightarrow m_{dd}=\text{39,2.100/9,8=400 g}\)
Cu k phản ứng với H2SO4
\(\Rightarrow m_{Cu}=m_{cr}=1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{hhcl}=12-1=11\left(g\right)\)
\(n_{Al}=x;n_{Fe}=y\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo đề ta có:
\(hpt:\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\1,5x+y=\frac{8,96}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{0,2.27}{11}.100\%=49,1\left(\%\right)\\\%m_{Fe}=100-49,1=50,9\left(\%\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{H_2SO_4}=98.\left(\frac{0,2.3}{2}+0,1\right)=39,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{dd}=\frac{39,2.100}{9,8}=400\left(g\right)\)
Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là 0,15 mol
Có n H2SO4 pư = nH2 + nH2O → nH2O= 0,12 mol → nO = 0,12 mol
Có nAl3+ = 2nH2 : 3 = 0,02 mol
→ mFe = 6,94 - 0,02. 27 - 0,12.16 = 4,48 gam → nFe = 0,08 mol
→ nFe : nO = 0,08 :0,12 = 2: 3