Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2=2.24/22.4=0.1(mol)
Fe+2HCl=>FeCl2+H2
0.1--------------------->0.1(mol)
Fex0y+2yHCl=>xFeCl2y/x+yH20
=>nFe=0.1(mol)
=>m(Fex0y)=6.4-(0.1*56)=0.8(g)
Ta có:
m(trước)/m(sau)=6.4/3.2=2
Vậy khối lượng hỗn hợp trước gấp 2 lần hỗn hợp sau.
=>m(Fex0y sau)=0.8/2=0.4(g)
_Khi tác dụng với H2 thì chỉ Fex0y bị khử tạo thành 0.1 gH20
=>nH20=0.1/18=1/180(mol)
Fex0y+yH2=>xFe+yH20
1/180y------------------->1/180(mol)
=>n(Fex0y)=1/180y(mol)
Mà n(Fex0y)=0.4/ 56x+16y(mol)
=>0.4*180y=(56x+16y)
<=>56x=56y
<=>x/y=1/1
Vậy công thức đầy đủ của oxit sắt là FeO.
Fe +2HCl----.FeCl2 +H2(1)
FexOy +2yHCl---->xFeCl2y/x +yH2O(2)
Ta có
n\(_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Fe}=n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
%m\(_{Fe}=\frac{0,1.56}{6,4}.100\%=87,5\%\)
%m\(_{FexOy}=100\%-87,5\%=12,5\%\)
b) Ta có
FexOy+ yH2---->xFe +yH2O(2)
Theo pthh
n\(_{FexOy}=\frac{1}{y}n_{H2O}=\frac{0,05}{y}\left(mol\right)\)
M\(_{FexOy}=3,2:\frac{0,05}{y}=64y\)
Ta có
y | FexOy |
1 | 64 |
2 | 128 |
3 | 192 |
Hình như đề sai sao ý
CuO + H2 => Cu +H2O
a => a => a
FexOy +yH2 => xFe + yH2O
a => ay => ax
Fe + 2Hcl => FeCl2 + h2
0,02 <= 0,02
Ta có n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y => a = 0,04/(y+1)
Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x
=> x = 2 , y =3
Fe2O3
Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi.
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g)
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g)
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol
FexOy: a mol
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03
nFe=xa=0,02
Ta có nFe/nO=2/3
Vậy oxit sắt là Fe2O3.
nSO2=0,1mol
nFe2(SO4)3=,3mol
PTHH:
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 ---> xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
ta có phương trình từ PTHH trên là :
\(\frac{0,2x}{3x-2y}=0,3\)
<==> 0,2x=0,9x-0,6y
<=> 0,6y=0,7x
=> x:y=7:6=> VTHH của oxit sắt là Fe7O6
a)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$
b)
$n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)$
$m_{Zn} = 0,1.65 = 6,5(gam)$
$m_{ZnO} = 14,6 - 6,5 = 8,1(gam)$
c)
$n_{ZnO} = \dfrac{8,1}{81} = 0,1(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{Zn} + 2n_{ZnO} = 0,4(mol)$
$\Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,4}{C_{M_{HCl}}}$
a,
Số mol của H2 là :
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
PTHH
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
2 mol 6 mol 3 mol
0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol
Khối lượng của Al trong hỗn hợp là
mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )
Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :
mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)
Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :
%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %
%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %
b, Số mol của MgO là
nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)
PTHH
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
1mol 2 mol
0,1 mol 0,2 mol
Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là
nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)
Thể tích HCl đã dùng là :
VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)
`a.` \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,1 ( mol )
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=6,4-5,6=0,8\left(g\right)\)
Ta có: 3,2g hh + H2 `->` 0,1g H2O
\(\Rightarrow\) 6,4g hh + H2 `->` 0,2g H2O
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,2}{18}=\dfrac{1}{90}\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(\Rightarrow n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=n_{H_2O}=\dfrac{1}{90}\left(mol\right)\)
Ta có:\(m_{Fe_xO_y}=56x+16.\dfrac{1}{90}=0,8\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{90}\)
\(\Rightarrow x:y=\dfrac{1}{90}:\dfrac{1}{90}=1:1\)
\(\Rightarrow CTHH:FeO\)