K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

a) 2Na + 2H2O $\to$ 2NaOH + H2

b)

Theo PTHH :

n NaOH = n Na = 3,9/23 = 39/230(mol)

=> CM NaOH = \(\dfrac{\dfrac{39}{230}}{0,15} = 1,13M\)

7 tháng 5 2021

\(n_{Na}=\dfrac{3.9}{23}=\dfrac{39}{230}\left(mol\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(\dfrac{39}{230}..........\dfrac{39}{230}\)

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{\dfrac{39}{230}}{0.15}=1.13\left(M\right)\)

15 tháng 4 2022

GIÚP  dì ạ ?

15 tháng 4 2022

bài đâu

10 tháng 7 2023

\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02mol\\ n_{H_2SO_4}=0,07.0,5=0,035mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow H_2SO_4:dư\\ V=\dfrac{3}{2}.0,02.22,4=0,672L\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,07}=0,071M\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,07}=\dfrac{1}{7}\left(M\right)\\ CuO+H_2-t^{^0}->Cu+H_2O\\ n_{H_2}=0,03mol\\ n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\Rightarrow CuO:dư\\ m_{rắn}=6,4-16.0,03=5,92g\)

a:

nFe=11,2/56=0,2(mol)

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,2                           0,2

b: V=0,2*22,4=4,48(lít)

13 tháng 3 2023

c.ơn bn nhiềuyeu

7 tháng 5 2022

\(n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{15}{18}=\dfrac{5}{6}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

LTL: \(2>\dfrac{5}{6}\) => Na dư

Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{5}{12}\left(mol\right)\\n_{Na\left(pư\right)}=n_{NaOH}=n_{H_2O}=\dfrac{5}{6}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(V_{H_2}=\dfrac{5}{12}.22,4=\dfrac{28}{3}\left(l\right)\)

\(m_{dd}=15+23.\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{12}.2=\dfrac{100}{3}\\ m_{NaOH}=\dfrac{5}{6}.40=\dfrac{100}{3}\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{\dfrac{100}{3}}{\dfrac{100}{3}}.100\%=100\%\)

7 tháng 5 2022

\(n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{15}{18}=0,83\left(mol\right)\\ pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) 
                    0,83             0,83             0,416 
\(V_{H_2}=0,416.22,4=9,3l\\ m_{\text{dd}}=46+15-\left(0,416.2\right)=60,17\left(g\right)C\%=\dfrac{0,83.40}{60,17}.100\%=55,176 \%\)

nH2= 0,15(mol)

mHCl= 146.20%=29,2(g) => nHCl=0,8(mol)

a) PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

x____________2x____x_______x(mol)

Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2

y____2y____y_____y(mol)

Vì nH2< nHCl/2 -> HCl dư

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=6,8\\x+y=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> mMg=0,05.24=1,2(g)

=>%mMg=(1,2/6,8).100=17,647%

=>%mFe=82,353%

b) mddY= 6,8+ 146 - (2x+2y)= 6,8+146 - (2.0,05+2.0,1)= 152,5(g)

mFeCl2=0,1.127=12,7(g)

mMgCl2=0,05.95= 4,75(g)

mHCl(dư)= 29,2 - (2x+2y).36,5= 18,25(g)

=>C%ddFeCl2= (12,7/152,5).100=8,328%

C%ddHCl(dư)= (18,25/152,5).100=11,967%

C%ddMgCl2= (4,75/152,5).100=3,115%

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

12 tháng 10 2016

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)