Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam kim loại R (hóa trị II) bằng 197,5 ml dung dịch HNO3 2M, th...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

30 tháng 6 2018

Đáp án C

15 tháng 10 2018

Chọn đáp án D

24 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

21 tháng 5 2019

Đáp án D

Z gồm CuO (0,12), NaNO2 (a mol) và NaOH dư (b mol)

=> nNaOH ban đầu = a + b = 0,4 mZ = 80 . 0,12 + 69a + 40b = 34,88

=> a = 0,32 và b = 0,08

Bảo toàn N => nN trong khí = nHNO3 - nNaNO2 = 0,16

Đặt nO trong khí = x

Bảo toàn electron: 0,12 . 2 + 2x = 0,16.5

=> X = 0,28

Vậy khí chứa N (0,16) và O (0,28)

Nếu khí gồm NO và NO2 thì n khí = 0,16 => V = 3,584 lít

 

15 tháng 11 2016

Mình không chắc lắm, bạn tham khảo nhé!

Phần 2: thì chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH.

2Al + 2H2O + 2NaOH \(\rightarrow\) 3H2 + 2NaAlO2

nH2 =0.15 (mol)

nAl = 0.1 (mol)

Từ đây bạn thay vào phần 1 lập được hệ hai ẩn tìm mol Fe, Mg sau đó bạn dùng dữ kiện vừa tìm được vào phần 3 bảo toàn e giữa kim loại với N là ra thể tích khí.

Chú ý: hỗn hợp chia 3 phần nên nhân 3 chia 3 cẩn thận nha bạn.