Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Thí nghiệm 1 có nNaOH = 1 < nAl = 2 Þ Al2O3 chưa tan hết
Þ Có chất rắn.
Thí nghiệm 2 có 2nCu < nFe3+ Þ Cu đã tan hết và còn Fe3+ dư
Þ Không còn chất rắn
Thí nghiệm 3 có nFe3+ tạo ra = 2 mà nCu = 2 cần đến 4 Fe3+ mới hòa tan hết
Þ Có chất rắn
Thí nghiệm 4 dù tỉ lệ bao nhiêu thì vẫn có Fe bị khử Þ Có chất rắn
Chọn đáp án D
Thí nghiệm 1 có nNaOH = 1 < nAl = 2 Þ Al2O3 chưa tan hết Þ Có chất rắn.
Thí nghiệm 2 có 2nCu < nFe3+ Þ Cu đã tan hết và còn Fe3+ dư Þ Không còn chất rắn
Thí nghiệm 3 có nFe3+ tạo ra = 2 mà nCu = 2 cần đến 4 Fe3+ mới hòa tan hết Þ Có chất rắn
Thí nghiệm 4 dù tỉ lệ bao nhiêu thì vẫn có Fe bị khử Þ Có chất rắn.
Chọn đáp án A
Với bài toán kim loại tác dụng với muối các bạn cứ quan niệm là kim loại mạnh nhất sẽ đi nuốt anion của thằng yếu nhất trước.
Ta có
lượng NO3 này sẽ phân bổ dần cho:
Đầu tiên
Và Cu + Ag bị cho ra ngoài hết
Đáp án D
Phương pháp: Dựa vào dãy điện hóa (quy tắc α)
Hướng dẫn giải:
Kim loại thu được là Ag. Do thu được 1 KL nên Fe, Mg hết.
Thứ tự các kim loại phản ứng với AgNO 3 : Mg, Fe
TH1:
Chọn đáp án B
Các kim loại sẽ bị đẩy ra ngoài theo thứ tự từ yếu đến mạnh là Ag, Cu
Chọn đáp án B
⇒ Hỗn hợp 2 kim loại có tính khử yếu nhất
=> Hai kim loại là Cu và Ag
Đáp án C
Thứ tự xuất hiện trong dãy điện hóa của các cặp oxi hóa khử: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ > Zn2+. → Dung dịch chứa 2 muối
→ chứa 2 cation kim loại → Zn2+ và Fe2+