K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2023

\(a,Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Đặt:n_{Na_2O}=a\left(mol\right);n_{BaO}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}62a+153b=27,7\\40.2a+171b=33,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ b,\%m_{BaO}=\dfrac{0,1.153}{27,7}.100\approx55,235\%\\ \%m_{Na_2O}\approx100\%-55,235\%\approx44,765\%\\ c,m_{ddbazo}=27,7+200=227,7\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.2.40}{227,7}.100\approx7,027\%\\ C\%_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171}{227,7}.100\approx7,51\%\)

5 tháng 3 2022

image

image

18 tháng 4 2022

thế còn nồng độ phần trăm đâu

 

7 tháng 8 2016

4FeS2 + 11O2 => 2 Fe2O3 + 8SO2

SO2 +Ba(OH)2=> BaSO3 + H2O
           0,15 mol<=0,15 mol
2SO2 +Ba(OH)2 => Ba(HSO3)2

x mol=>0,5x mol=>0,5x mol
mBa(OH)2=85,5 gam=>nBa(OH)2=0,5 mol 
nBaSO3=0,15 mol
=>x=0,7 mol
tổng nSO2=0,7+0,15=0,85 mol =>nFeS2=0,425 mol=>m=0,425.120=51 gam
mdd X=0,7.64+200-32,55=212,25 gam
mBa(HSO3)2=0,5.0,7.299=104,65 gam
C% dd X=104,65/212,25.100%=49,31%

7 tháng 8 2016

Câu hỏi tương tự có giải rồi nhé!!!

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

26 tháng 4 2017

a/ PTHH

Ca+ 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 ( 1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH (2)

-dd X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(OH\right)_2\\NaOH\end{matrix}\right.\) . Chứng minh dd X có tính bazo bằng cách nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dd thấy quỳ tím hóa xanh => dd X có tính bazo

b) PTHH đã viết

t/d với nước dư => hỗn hợp hết

nH2 = 22,4/22,4 = 1(mol)

Theo PT(1) => nCa = nH2 = 1 (mol)

=> mCa = 1 . 40 = 40(g)

=> %mCa /hỗn hợp = \(\dfrac{m_{Ca}}{m_{honhop}}.100\%=\dfrac{40}{46,2}.100\%=86,58\%\)

=> %mNa2O / hỗn hợp = 100% - 86,58% = 13,42%

c) Theo PT(1) => nCa(OH)2 = nH2 = 1(mol)

=> mCa(OH)2 = 1 . 74 = 74(g)

Có: mNa2O = mhỗn hợp - mCa = 46,2 - 40 = 6,2(g)

=> nNa2O = 6,2/62 = 0,1(mol)

Theo PT(2) => nNaOH = 2 .nNa2O = 2. 0,1 = 0,2(mol)

=> mNaOH = 0,2 .40 = 8 (g)

=> mBazo thu được = mCa(OH)2 + mNaOH = 74 + 8 =82(g)

27 tháng 4 2017

ta có PTHH : Ca + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH + 2H2 (2)

a) dung dịch X chứa CaO và NaOH. Trích từng dung dịch vào từng lọ, sau đó cho giấy quỳ tím vào từng dung dịch nếu quỳ tím hóa xanh thì dung dịch có tính bazơ

b)

ta có PTHH : Ca + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH + 2H2 (2)

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

2 tháng 5 2021

\(a) 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{Na} = 0,3.23 = 6,9(gam)\\ b) n_{Na_2O} = \dfrac{19,3-6,9}{62} = 0,2(mol)\\ n_{NaOH} = n_{Na} + 2n_{Na_2O} = 0,7(mol)\\ m_{dd} = 19,3 + 181 - 0,15.2 = 200(gam)\\ C\%_{NaOH} = \dfrac{0,7.40}{200}.100\% = 14\%\)

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.  Toán hỗn hợp Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y. a) Viết các PTHH và tính giá trị m. b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y. Câu 3. Hòa tan...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.
 Toán hỗn hợp
Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X
cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y.
a) Viết các PTHH và tính giá trị m.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn hợp E gồm Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu
được dung dịch F và thoát ra 2,016 lít H2 (đktc).
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch F.
Câu 4. Hỗn hợp B gồm Al2O3 và CuO. Để hòa tan hết 7,59 gam B thì cần hết 207 gam dung dịch
HCl 7,3%.
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Câu 5. Cho 14 gam hỗn hợp hai oxit CuO và MO (M là kim loại có hóa trị II) tác dụng vừa đủ với
250 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối trong đó nồng độ của muối MCl2 là
5,398%. Xác định M và % khối lượng của hai oxit trong hỗn hợp.

Giúp mình với chiều mình nộp rồi

0