K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

Đáp án C

24 tháng 12 2017

Chọn C

26 tháng 4 2017

Đáp án B

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

không biết có đúng không nữa.........Chủ đề 14: Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại-Phương pháp giải theo bảo toàn electron

24 tháng 4 2020

Bài bạn này làm sai rồi nhé.

4 tháng 12 2019

Câu 1

a) M+2HCl--->MCL2+H2

Ta có

n H2=6,72/22.4=0,3(mol)

Theo pthh

n M=n H2=0,3(mol)

M=\(\frac{19,5}{0,3}=65\)

Vậy M là Zn(kẽm)

b) Theo pthh

Theo pthh

n ZnCl2=n H2=0,3(mol)

m ZnCl2=0,3.136=40,8(g)

Bài 2

a)2M+2nH2O--->2M(OH)n+nH2

Ta có

n H2=0,48/2=0,24(mol)

Theo pthh

n M=2/n n H2=0,48/n (mol)

M=3,33:0,48/n=7n

+n=1------->M=7(li)

b)Theo pthh

n Li=2n H2=0,48(mol)

CM LiOH=0,48/0,1=4,8(M)

Bài 3

M+2HCl---->MCl2+H2

Ta có

n H2=0,672/22,4=0,03(mol)

Theo pthh

n M=n H2=0,03(mol)

M=0,72/0,03=24

Vậy M là magie..kí hiệu Mg

4 tháng 12 2019

Câu 1: sửa 3,36 lít khí thành 6,72 lít khí

18 tháng 11 2019

Đặt 2 kim loại hóa trị II là A và B (giả sử MA < MB)

PTHH: A + 2HCl\(\rightarrow\) ACl2 + H2 (1)

B + 2HCl \(\rightarrow\) BCl2 + H2 (2)

nHCl = VHCl. CM = 0,5. 1 = 0,5 (mol)

TH1: hh kim loại và HCl pư hết, dd thu được sau pư chứa ACl2 và BCl2

Theo PTHH (1) và (2):

có nACl2 + nBCl2 = \(\frac{1}{2}\)nHCl = \(\frac{1}{2}\). 0,5 = 0,25 (mol)

Trong dd Y các chất tan có nồng độ mol bằng nhau => nACl2 = nBCl2

\(\Rightarrow\) nACl2 = nBCl2 = \(\frac{0,25}{2}\)= 0,125 (mol)

Theo PTHH (1): nA = nACl2 = 0,125 (mol)

Theo PTHH (2): nB = nBCl2 = 0,125 (mol)

Mà mhh = 4,9

\(\Rightarrow\)0,125.MA + 0,125.MB = 4,9

\(\Rightarrow\) MA + MB = 39,2 \(\rightarrow\) Loại vì MA + MB phải chẵn

TH2: hh kim loại pư hết, HCl còn dư sau pư

Theo bài: nồng độ mol/l các chất tan trong dd Y bằng nhau

\(\Rightarrow\) nHCl dư = nACl2 = nBCl2 = x (mol)

BTNL "Cl: có nHCl dư + 2nACl2 + 2nBCl2 = nHCl bđ

\(\Rightarrow\)x + 2x + 2x = 0,5

\(\Rightarrow\)5x = 0,5

\(\Rightarrow\)x = 0,1 (mol)

Theo (1): nA = nACl2 = 0,1 (mol)

Theo (2): nB = nBCl2 = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\)0,1.MA + 0,1. MB = 4,9

\(\Rightarrow\) MA + MB = 49

Kẻ bảng có MA = 9 và MB = 40 thỏa mãn

Vậy A là Be còn B là Ca

18 tháng 11 2019

Cảm ơn ctv nha, nhờ vậy mà em hiểu đc chổ nồng độ mol/l của đề bài là gì r <3 mà cho em hỏi BTNL là gì vậy ạ?!