K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

a) Gọi x,y lần lượt là số mol \(Al_2O_3\)\(Fe_2O_3\) trong hỗn hợp ban đầu.

\(\Rightarrow102x+160y=21,1\) (1)

\(n_{HCl}=6.0,15=0,9\) mol

\(Al_2O_3+6H^+\rightarrow2Al^{3+}+3H_2O\)

x -------> 6x -----> 2x

\(Fe_2O_3+6H^+\rightarrow2Fe^{3+}+3H_2O\)

y --------> 6y ------> 2y

\(\Rightarrow6x+6y=0,9\) (2)

Giải hệ (1)(2) được x = 0,05 mol, y = 0,1 mol

\(\Rightarrow\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{102.0,05}{21,1}.100\%=24,17\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=100\%-24,17\%=75,83\%\)

b) Dung dịch thu được gồm 0,1 mol \(AlCl_3\) và 0,2 mol \(FeCl_3\)

\(V_{dd}=0,15\) lít \(\Rightarrow C_M\left(AlCl_3\right)=\dfrac{0,1}{0,15}=0,67M\)

\(C_M\left(FeCl_3\right)=\dfrac{0,2}{0,15}=1,33M\)

(Do không cho khối lượng riêng của HCl nên không thể tính được mdd)

c) Nếu cho gấp đôi hỗn hợp Oxit kim loại trên vào 50 gam dung dịch NaOH 3% thì:

\(n_{Fe_2O_3}=0,2\) mol ; \(n_{Al_2O_3}=0,1\) mol; \(n_{NaOH}=\dfrac{3\%.50}{40}=0,0375\) mol

Chỉ có \(Al_2O_3\) phản ứng với NaOH:

\(Al_2O_3+2NaOH+3H_2O\rightarrow2NaAl\left(OH\right)_4\)

0,01875<--0,0375---------------> 0,0375

Dung dịch thu được gồm 0,0375 mol NaAl(OH)4

\(m_{dd}=42,2+50-0,2.160-\left(0,1-0,01875\right).102=51,9125\) gam

\(C\%_{NaAl\left(OH\right)_4}=\dfrac{0,0375.118}{51,9125}.100\%=8,524\%\)

8 tháng 4 2019

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

30 tháng 12 2017

Đáp án A

26 tháng 4 2018

23 tháng 6 2018

Đáp án A

Ta có sơ đồ phản ứng:

 Phần 1:      

     2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

 Phần 2:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2       (1)

0,05                    0,075

Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2  (2)

Ta có phương trình phản ứng:

Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g

Ta có: 

=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3

19 tháng 12 2018

+ Tính được những gì có thể tính được

+ Với bài toán gồm nhiều giai đoạn liên tiếp nhau như thế này ta nên tóm tắt lại bài toán:

Bây giờ ta phải thiết lập được mối quan hệ giữa a và b với hi vọng là tìm được a và b rồi sau đó áp dụng các định luật bảo toàn như khối lượng, nguyên tố, electron ....

+ Bảo toàn nguyên tố Fe: 3a + b = nFe = 2.0,061 = 0,122

+ Bảo toàn sốmol electron trao đổi: a + 15b = 0,07.1 ( Chú ý FeS2→Fe3+ + 2S+6 + 15e)

Giải được a = 0,04; b = 0,002.

+ Tiếp tục sử dụng bảo toàn nguyên tố S:

 

+ Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và vừa đủ nên sau khi phản ứng với dung dịch NaOH ta chỉ thu được 2 muối là Na2SO4 và NaNO3.

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na:

+ Cuối cùng dựa vào sơ đồ tóm tắt, ta sẽ dùng bảo toàn nguyên tố N

=>

Đáp án D

24 tháng 3 2019

26 tháng 4 2019

27 tháng 12 2019

Đáp án C

25 tháng 6 2019

Đáp án C