Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức kim loại kiềm là A
--> công thức oxit của nó là AO(0,5)
Cứ 1 mol A, sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên 17 gam.
Còn cứ 1 mol AO(0,5), sau khi chuyển thành AOH thì khối lượng tăng lên là 9 gam.
Đề bài cho khối lượng AOH nặng hơn khối lượng hỗn hợp là 22,4 - 17,2 = 5,2 gam.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
30,769235 < MA < 56,230778 --> A là K với M K = 39
-> công thức oxit của nó là AO(0,5) và
Nếu hỗn hợp trên chỉ là kim loại thì n A = 5,2/17 = 0,3058823 mol và MA = 17,2/0,3058823 = 56,230778.
Nếu hỗn hợp trên chỉ là oxit của A thì n AO(0,5) = 5,2/9 = 0,5777777 --> MAO(0,5) = 22,4/0,5777777 = 38,769235 --> MA = 38,769235 - 8 = 30,769235.
vô lí nếu mà ko phải AO thì làA2O LÀM CŨNG KO RA TAI SAO LÀ SAO BIẾT CÁI NÀO CỦA A VÀ A20 TRONG ĐÓ LƯỢNG NHƯ TRÊN CHẲNG LIÊN QUAN GÌ
TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hòa tan
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,01 ←0,01
→ nHCl = 0,02
→ V = 0,02 (lít) = 20 (ml)
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan một phần
KAlO2 + HCl +H2O → KCl + Al(OH)3↓
0,05 → 0,05 0,05
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,04` → 0,12
→ nHCl = 0,18 → V = 0,18 (l) = 180 (ml)
Vậy có 2 giá trị của V thỏa mãn là: 20 ml và 180 ml
Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1)
0,02<--0,06<---------0,02
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2)
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là
9,36-0,01x(40+96)=8 g
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8
=>R=56
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol
mH2SO4=0,07x98=6,86g
C% đ H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%
ACO3+2HCl→ACl2+CO2+H2O
BCO3+2HCl→BCl2+CO2+H2O
nHCl=0,3.1=0,3mol
mHCl=0,3.36,5=10,95g
Theo PTHH: nHCl=2nCO2=2nH2O
nCO2=nH2O=0,15mol
mCO2=0,15.44=6,6g
mH2O=0,15.18=2,7g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m=mBCl2+mACl2+mH2O+mCO2−mHCl
a) m=30,1+2,7+6,6−10,95=28,45g
b) V CO2=0,15.22,4=3,36 lít
\(n_{khí}=\dfrac{11.2}{22.4}=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right)\)
\(n_{K_2SO_3}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=100a+158b=70.3\left(g\right)\left(1\right)\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(K_2SO_3+2HCl\rightarrow2KCl+SO_2+H_2O\)
\(n_{khí}=a+b=0.5\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.15,b=0.35\)
\(m_{Muối}=m_{CaCl_2}+m_{KCl}=0.15\cdot111+0.35\cdot2\cdot74.5=68.8\left(g\right)\)
\(1.n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot0,2}{98}=0,6mol\\ n_{oxide}=\dfrac{0,6}{3}=0,2mol\\ M_{oxide}=\dfrac{32}{0,2}=160\\ M_{KL}=\dfrac{1}{2}\left(160-16\cdot3\right)=56\left(Fe\right)\\ Oxide:Fe_2O_3\)
\(a.Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\\ b.n_{Zn}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ m_{Zn}=6,5g\\ n_{HCl}=0,3mol\\ m_{ZnO}=\dfrac{71\left(0,3-0,2\right)}{2}=3,55g\)
PTHH: A2SO3 + 2HCl --> 2ACl + SO2 + H2O
BSO3 + 2HCl --> BCl2 + SO2 + H2O
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nHCl = 2.nSO2 = 0,6 (mol)
Và \(n_{H_2O}=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: mmuối sunfit + mHCl = mmuối clorua + mSO2 + mH2O
=> 17,85 + 0,6.36,5 = mmuối clorua + 0,3.64 + 0,3.18
=> mmuối clorua = 15,15 (g)