K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(\dfrac{3}{14}....\dfrac{3}{14}.......\dfrac{3}{14}......\dfrac{3}{14}\)

\(m_{FeSO_4}=\dfrac{3}{14}\cdot152=32.57\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=\dfrac{3}{14}\cdot22.4=4.8\left(l\right)\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{\dfrac{3}{14}\cdot98}{19.6\%}=107.1\left(g\right)\)

Theo đề bài ta có : ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)

nFe = 1,68/56 = 0,03 mol

a) Ta có PTHH :

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

0,1mol......0,05mol

=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)

7 tháng 11 2016

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

nH2=4,48/22,4=0,2(mol)

=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)

=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)

b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)

=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)

=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)

c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)

mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)

=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%

2 tháng 10 2022

1

 

24 tháng 9 2017

Fe + H2SO4 ->FeSO4 + H2

nH2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta cso:

nFe=nH2SO4=nH2=0,1(mol)

mFe=56.0,1=5,6(gam)

CM dd H2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

24 tháng 9 2017

Kia phải là 5,6 g chứ bạn

23 tháng 12 2019

Fe + H2SO4→H2 + FeSO4

0,01__0,01___0,01___0,01

nFe=\(\frac{0,56}{56}\)=0,01mol

mH2SO4=M.n=0,01.(2+32+16.4)=0,98g

mddH2SO4=\(\frac{0,98}{19,8\%}\)=4,94g

mH2=n.M=0,01.2=0,02

mFeSO4=4,94+0,56-0,02=5,48g

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

4 tháng 2 2022

a. Đặt CTTQ của kim loại là R

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

b. \(n_{H_2}=\frac{22,4}{22,4}=1mol\)

\(n_R=\frac{65}{R}mol\)

Từ phương trình \(n_R=n_{H_2}\)

\(\rightarrow1=\frac{65}{R}\)

\(\rightarrow R=65\)

\(\rightarrow R:Zn\)

c. Từ phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\)

\(m_{H_2SO_4}=1.98=98g\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\frac{98}{35\%}=280g\)

1 tháng 5 2020

...