Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi oxit kim loại cần tìm là R2On (n là hóa trị của kim loại cần tìm)
R2On +3H2SO4 -----------> R2(SO4)n +3H2O
m dung dịch sau pứ= 10,2 + 331,8 = 342 (g)
C%dd muối = \(\dfrac{m_{R_2\left(SO_{\text{4}}\right)_n}}{342}.100=10\)
=>m R2(SO4)n =34,2 (g)
Ta có : \(n_{R_2O_n}=n_{R_2\left(SO_4\right)_n}\)
=> \(\dfrac{10,2}{2R+16n}=\dfrac{34,2}{2R+96n}\)
Lập bảng :
n | 1 | 2 | 3 |
R | 9 | 18 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Chọn (Al) |
Vậy CTHH của oxit kim loại là Al2O3
Đặt kim loại hóa trị II là A.
=> Oxit: AO
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ n_{AO}=n_A=\dfrac{1,9-0,8}{35,5.2-16}=0,02\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{0,8}{0,02}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{AO}=M_A+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+16=40\\ \Leftrightarrow M_A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Magie\left(Mg=24\right)\\ \Rightarrow Oxit:MgO\)
Gọi tên oxit: Magie oxit.
- Do hòa tan A vào nước thu được dd B chỉ chứa 1 chất tan
=> XO tan trong nước tạo ra dd kiềm, Y2O3 tan trong dd kiềm
- B tác dụng với dd Na2SO4 tạo ra kết tủa Z không tan trong axit
=> Z là BaSO4 => XO là BaO
- Sục CO2 dư vào C thu được kết tủa trắng keo
=> C chứa NaAlO2 => Y2O3 là Al2O3
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Al_2O_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)
\(Ba\left(AlO_2\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaAlO_2\)
\(2NaAlO_2+CO_2+3H_2O\rightarrow Na_2CO_3+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Na_2CO_3+CO_2+H_2O\rightarrow2NaHCO_3\)
Gọi CT của oxit : RO
n RO = a ( mol )
PTHH:
RO + H2SO4 ====> RSO4 + H2O
a--------a------------------a
theo pthh:
n H2SO4 = n RSO4 = n RO = a ( mol )
Có: n H2SO4=a ( mol ) => m H2SO4 = 98a ( g )
=> m dd H2SO4 20% = 490a ( g )
BTKL: m dd sau phản ứng = a ( R + 16 ) + 490a = aR + 506a ( g )
Lại có :
n RSO4 = a ( mol ) => m RSO4 = aR + 96a
=> \(\dfrac{aR+96a}{aR+506a}=\dfrac{22,64}{100}\Rightarrow\dfrac{a\left(R+96\right)}{a\left(R+506\right)}=\dfrac{22,64}{100}\)
\(\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
Vậy CT: MgO
Kim loại cần tìm đặt là A.
=> CTHH oxit: A2O3
\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)
CT oxit : MO
Đặt số mol oxit phản ứng là 1 mol
\(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{15,8\%}=620,25\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=620,25+M+16=M+636,25\left(g\right)\)
Ta có : \(C\%_{MSO_4}=\dfrac{M+96}{M+636,25}.100=22,959\)
=> M=65 (Zn)
=> Oxit kim loại : ZnO (Kẽm oxit)
Gọi CT oxit là R2On
R2On + nH2SO4 => R2(SO4)n + nH2O
nR2On=20,4/(2R+16n) mol
nR2(SO4)n=68,4/(2R+96n) mol
MÀ nR2On=nR2(SO4)n
=>20,4(2R+96n)=68,4(2R+16n)
=>96R=864n=>M=9n
Chọn n=3 có M=27 =>M là Al ct oxit là Al2O3
nAl2O3=20,4/102=0,2 mol
Al2O3 + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2O
0,2 mol=>0,6 mol
CM dd H2SO4=0,6/0,3=2 M
@DoMinhTam nhưng mà nhỡ đâu kim loại A hóa trị thay đổi thì sao
Đặt CTHH oxit là R2On
R2On+2nHCl\(\rightarrow\)2RCln+nH2O
-Chọn số mol R2On là 1 mol
Số mol HCl=2nmol
số mol RCln=2mol
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{2n.36,5.100}{7,3}=1000n\) gam
mdd=(2R+16n)+1000n=2R+1016n
\(C\%_{RCl_n}=\dfrac{\left(R+35,5n\right)2.100}{2R+1016n}=12,5\)
200R+7100n=25R+12700n\(\rightarrow\)175R=5600n\(\rightarrow\)R=32n
n=1\(\rightarrow\)R=32(Loại)
n=2\(\rightarrow\)R=64(Cu)
n=3\(\rightarrow\)R=96(loại)
CTHH oxit: CuO