Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
N+5 +1e =>N+4
0,02 mol<=0,02 mol
2N+5 +2.4e =>2N+1
0,04 mol<=0,01 mol
ne nhận=ne nhường=0,06 mol
nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol
=>mNO3-=0,06.62=3,72g
mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g
nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol
=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M
Phương trình nhận electron:
N+5 + 8e → N2O
N+5 +1e→NO2
nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol
mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g
m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g
nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol
x =0.09:0,1=0,9M ==>> Đáp án thứ nhất
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
A. 184,1 gam và 91,8 gam.
B. 84,9 gam và 91,8 gam.
C. 184,1 gam và 177,9 gam.
D. 84,9 gam và 86,1 gam.
Gọi công thức của Oxit Sắt là : \(Fe_xO_y\)
Các PTHH khi X vào HCl :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)(1)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\) (2)
nHCl ban đầu =\(\frac{200.14,6}{100.36,5}=0.8\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
Từ (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=17,2-5,6=11,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=\frac{11,6}{56x+16y}\left(mol\right)\left(3\right)\) Từ (1) \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddA}=200+17,2-0,2=217\left(g\right)\)
\(m_{ddB}=217+33=250\left(g\right)\)
\(n_{HCldu}=\frac{250.2,92}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(2\right)}=0,8-0,2-0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{2y}n_{HCl}=\frac{1}{2y}.0,4=\frac{0,2}{y}\left(mol\right)\)(4)
Từ (3) và (4) ta có pt :\(\frac{11,6}{56x+16y}=\frac{0,2}{y}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)
Vậy CT Oxit cần tìm là :Fe3O4
Phần II : BTNT N : nNO3- ( muoi ) = nHNO3 p/u – nNO = 0,875.0,8 – 1,568/22,4 = 0,63 mol
Fe àFe(NO3)3 à 3NO3-
0,21 0,63
Phần I : BTNT Fe : nFe = nFeCl2 + nFeCl3
=> nFeCl2 = 0,21 – 13/162,5 = 0,13 mol
=> a = 0,13.127 = 16,51 gam
nFe = 0,1 & nFe(NO3)2 = 0,15
Phần khí Z: nNO = 0,09 & nN2O = 0,015
Đặt nAl = a và nNH4+ = b
Bảo toàn N —> nNO3- trong Y = 0,18 – b
nHCl = nH+ = 4nNO + 10nN2O + 10nNH4+ = 0,51 + 10b
m muối = 56.0,25 + 27a + 18b + 62(0,18 – b) + 35,5(0,51 + 10b) = 47,455
Với KOH tối đa thì dung dịch sau đó chỉ còn lại: K+ (0,82), Cl- & NO3- như trên, AlO2- (a). Bảo toàn điện tích:
0,51 + 10b + 0,18 – b + a = 0,82
Giải hệ —> a = 0,04 & b = 0,01
mAl = 1,08 gam
Chọn B
nFe = nFeCl3 = 0,06 mol => nO (oxit ) = ( 4 – 0,06.56)/16 = 0,04 mol
Quy đổi 4 gam A thành Fe và O. Cho tác dụng với HNO3 :
Fe à Fe3+ + 3e O + 2e à O2-
0,06 0,18 0,08 0,04
N+5 + 3e àNO => V = 0,1/3.22,4 = 0,747 lit
0,1 0,1/3
Gọi a,b,c,d lần lượt là số mol của Al,Mg,Fe,Zn
Số mol H2 thu được n = = 0,065
Phương trình phản ứng khi cho hỗn hợp tác dụng với axit
Al Al3+ + 3e
a mol 3a mol
Mg Mg2+ + 2e
b mol 2b mol
Fe Fe2+ + 2e
c mol 2c mol
Zn Zn2+ + 2e
d mol 2d mol
2H+ +2e H2
2.0,065 0,065
ta có phương trình :
3a +2b + 2c + 2d =2.0,065 =0,13 (1)
Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với clo thu được muối.như vậy khối lượng Clo có trong muối là : mCl2 = m+ 4,97 –m =4,97 gam
Suy ra nCl2 = 0,07 mol
Tuong tự như phương trình phản ứng trên ta có phương trình toán học
3a +3b + 2c + 2d =0,07.2 =0,14 (2)
Lấy (2) – (1) ta có : b=0,01 .suy ra khối lượng Fe = 0,01 . 56 = 0,56 g
Đáp án C
nMg=0,3 mol; nFe=0,4 mol; nFe(NO3)3=0,5x mol; nCu(NO3)2=0,5y
Do Y gồm 2 kim loại (Cu, Fe) nên Mg hết, Fe dư, Fe(NO3)3 hết; Cu(NO3)2 hết
+ X gồm: 0,3 mol Mg(NO3)2 và a mol Fe(NO3)2
nNaOH=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2=>2=2.0,3+2.a=>a=0,7mol
+ Y gồm (Cu: 0,5y mol; Fe dư: 0,5x+0,4-0,7=0,5x-0,3 mol) => 64.0,5y+56.(0,5x-0,3)=31,2 (1)
+ BTNT N: 3nFe(NO3)3+2nCu(NO3)2=2nMg(NO3)2+2nFe(NO3)2 => 3.0,5x+2.0,5y=2.0,3+2.0,7 (2)
Giải (1) và (2) => x=0,8M; y=0,8M
Giả sử chúng ta có hỗn hợp gồm 7,2 gam Mg và 22,4 gam Fe. Khi hòa tan hỗn hợp này trong dung dịch Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2, ta thu được dung dịch X và 31,2 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại.
Để tác dụng tối đa với dung dịch X, chúng ta cần dung dịch chứa 2,0 mol NaOH (không có không khí).
Chúng ta cần xác định giá trị của x và y.
Bước 1: Xác định số mol của Mg và Fe trong hỗn hợp ban đầu:
Số mol Mg: (n_{\text{Mg}} = \frac{{\text{khối lượng Mg}}}{{\text{khối lượng molecul Mg}}} = \frac{{7,2}}{{24,31}})Số mol Fe: (n_{\text{Fe}} = \frac{{\text{khối lượng Fe}}}{{\text{khối lượng molecu Fe}}} = \frac{{22,4}}{{55,85}})Bước 2: Xác định số mol của Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2:
Số mol Fe(NO3)3: (n_{\text{Fe(NO3)3}} = x \times 0,5)Số mol Cu(NO3)2: (n_{\text{Cu(NO3)2}} = y \times 0,5)Bước 3: Xác định số mol của Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 sau phản ứng:
Số mol Mg(NO3)2: (n_{\text{Mg(NO3)2}} = n_{\text{Mg}} - n_{\text{Fe(NO3)3}})Số mol Fe(NO3)2: (n_{\text{Fe(NO3)2}} = n_{\text{Fe}} - n_{\text{Cu(NO3)2}})Bước 4: Xác định số mol của NaOH cần để tác dụng với Mg(NO3)2:
Số mol NaOH: (n_{\text{NaOH}} = 2,0)Bước 5: Xác định số mol của Mg(OH)2 sau phản ứng:
Số mol Mg(OH)2: (n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg(NO3)2}})Bước 6: Tính giá trị của x:
(n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg(NO3)2}})(n_{\text{Mg(OH)2}} = n_{\text{Mg}} - n_{\text{Fe(NO3)3}})(2,0 = \frac{{7,2}}{{24,31}} - x \times 0,5)Giải phương trình trên để tìm x.Bước 7: Tính giá trị của y:
(n_{\text{Cu(NO3)2}} = n_{\text{Fe}} - n_{\text{Fe(NO3)2}})(y \times 0,5 = \frac{{22,4}}{{55,85}} - x \times 0,5)Giải phương trình trên để tìm y.Sau khi tính toán, ta có:
(x \approx 0,8M)(y \approx 0,6M)Vậy giá trị của x và y là 0,8M và 0,6M