Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Giải:
nH2SO4=1/2 nNaOH = 0,1 => nH2SO4 tạo thành = 0,4 H2SO4.nSO3+nH2O -> (n+1)H2SO4
=> noleum = 0,4/(n+1) => 98+80n = 33,8(n+1)/0,4 => n=3
Đáp án D
Gọi công thức oleum là H2SO4.nSO3
=> Sau hòa tan vào H2O:
nH+ = 2nH2SO4 sau = 2(nH2SO4 + nSO3)
= 2(n+1)nOleum
=> nKOH = nH+ = 2(n+1) .3,38/(98+80n)
=0,08 mol
=> n = 3
Đáp án : A
nOleum = 0,005 mol => nH2SO4 sau hòa tan = nS(Oleum) = 4nOleum = 0,02 mol
=> nNaOH = 2V = 2nH2SO4 = 0,04 mol => V = 0,02 lit = 20 ml
Đáp án : B
Na -> NaOH + H2SO4
=> nNa = nNaOH = 2nH2SO4 = 0,2 mol
=> m = 4,6g
Đáp án : C
Giả sử cả 2 trường hợp đều có hiện tượng hòa tan kết tủa
Xét công thức tính nhanh chung : nOH = 4nZn2+ - 2nZn(OH)2
+) TN1 : 0,22 = 4nZn2+ - 2.3a/99
+) TN2 : 0,28 = 4nZn2+ - 2.2a/99
=> nZn2+ = 0,1 mol => m = 16,1g
đáp án B
Ta có nH2=0.24 nên nOH-=0.48 toàn bộ OH- phản ứng với H+ được thay bằng các gốc axit tạo muối nên nH+ của H2SO4=2/(2+4) *0.24=0.08
nên nSO4=0.04,n Cl=0.16
=> m muôi=17.88+0.04*96+0.16*35.5=27.4
Đáp án D