K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Đáp án B

Vì khi cho Mg vào dung dịch X thì vẫn thu được khí NO nên trong dung dịch X có HNO3 dư.

Khi trong dung dịch X có HNO3 dư thì cả Fe và Cu đều tan hết và được đưa lên mức số oxi hóa tối đa, lần lượt là +3 và +2.

Khi thêm Mg vào dung dịch X: nMg = 0,05; nNO =0,01.

Các phương trình phản ứng xảy ra:

Do đó chất rắn thu được sau phản ứng gồm 0,015 mol Cu và 0,01 mol Fe.

Vậy m = mFe + mCu = 1,52 (gam)

19 tháng 9 2018

Đáp án C. 

10 tháng 6 2017

Đáp án C

n(Fe) = 0,02 mol; n(Cu) = 0,015 mol; n(Mg) = 0,05

Mg tạo NO = 0,015 → còn lại 0,035 mol phản ứng với kim loại

Sau phản ứng có: 0,01 mol Fe; 0,015 mol Cu → m = 1,52 gam 

14 tháng 2 2019

2 tháng 11 2019

Đáp án A

Từ phản ứng: 3e + 4H+ + NO3- NO + 2H2O

=> X chứa Fe2+ (0,05 mol), Cu2+, H+, Cl- (0,2 mol).

Khi co X tác dụng với AgNO3 thu được kết tủa là AgCl (0,2 mol)  và Ag (0,05 mol) => m = 34,1 (g)

17 tháng 6 2017

Đáp án D

Tổng số mol NO là 0,05 + 0,02 = 0,07

Giả sử trong Y có cả Fe3+ và Fe2+.

Bảo toàn ne=> 3nFe3+ + 2nFe2+ = 3nNO = 0,21

Mặt khác: Cu + 2Fe3+ 2Fe2+ + Cu2+

=> nFe3+ = 2nCu = 2.0,0325 = 0,065 => nFe2+ = 0,0075

=> mFe = 56(0,065 + 0,0075) = 4,06g => Chọn D.

5 tháng 6 2018

Đáp án A

19 tháng 2 2017